Luật Giáo dục đại học 2012 trao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học tự xác định chỉ tiêu và chịu trách nhiệm tuyển sinh. Theo đánh giá của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội tự chủ đại học tạo môi trường cạnh tranh, lành mạnh.
Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội về đào tạo luật, đến nay ngày càng nhiều các cơ sở đào tạo tư thục tham gia vào đào tạo luật.
Sáng 30/9, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, phương hướng công tác năm 2025 và việc sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì cuộc làm việc.
Sáng ngày 25/9/2024, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo theo Tờ trình số 406/TTr-CP ngày 06/9/2024 của Chính phủ. Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa ký ban hành Kết luận số 959/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
Tọa đàm về giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh được tổ chức chiều 29/9, tại Hà Nội.
Sáng nay, 29.9, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần thứ Hai năm 2024 do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Văn phòng Quốc hội và các cơ quan liên quan tổ chức.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2024, chiều 29/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh'. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì Tọa đàm.
Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, sáng 28/9, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Nhà giáo.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh và đánh giá cao việc ngành văn hóa đã chuyển biến tư duy từ làm văn hóa sang quản lý nhà nước về văn hóa, đạt được nhiều kết quả tích cực.
Chiều 27/9, phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội đã cho ý kiến thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.
Sáng 28/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 8, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo; đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2025 với lĩnh vực Ủy ban phụ trách; kết quả hoạt động năm 2024 và dự kiến chương trình công tác năm 2025 của Ủy ban. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì Phiên họp.
Tại họp báo thường kỳ quý 3 của Bộ Tài chính sáng 27/9, đại diện Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính), thông tin các nội dung liên quan đến đề xuất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho các loại hình báo chí.
Chiều 27.9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, phương hướng công tác năm 2025 và việc sử dụng ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
Liên quan đến quy định thành lập cơ quan thanh tra di sản văn hóa, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho biết đang chờ ý kiến chính thức của Chính phủ về việc này. Trong khi đó, quan điểm của Ủy ban Pháp luật là không quy định nội dung này trong Luật Di sản văn hóa sửa đổi.
Chiều nay 27/9, tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, các đại biểu đã thảo luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.
Tại họp báo thường kỳ quý III của Bộ Tài chính diễn ra ngày 27/9, ông Trương Bá Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí thông tin liên quan đến đề xuất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 10% cho tất cả loại hình báo chí.
Sáng 27.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng mong muốn thời gian tới, các đối tác, địa phương của Maroc và Tây Ban Nha sẽ có nhiều hoạt động hợp tác với tỉnh Hà Tĩnh trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, du lịch, thương mại; đồng thời có nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp 2 nước đến tìm hiểu, đầu tư trên địa bàn.
Sáng 27/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 8. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh chủ trì Phiên họp.
Sáng 27/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục. Cùng dự có các Ủy viên Trung ương Đảng: Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh; Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng.
Chiều 27/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 8, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho ý kiến về dự thảo Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì Phiên họp.
Chiều 27/9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, phương hướng công tác năm 2025 và việc sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đồng chủ trì cuộc làm việc.
Tiếp tục chương trình trao đổi, tìm hiểu kinh nghiệm lập pháp của một số nước trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, du lịch, thể dục thể thao và thanh niên, từ ngày 22 - 25/9, Đoàn công tác của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã thăm, làm việc tại Tây Ban Nha.
Sáng 26/9, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Xây dựng và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Triệu Thế Hùng chủ trì cuộc làm việc.
Cho rằng ý thức tham gia giao thông của một bộ phận người dân chưa cao, ông Vũ Hồng Thanh nêu thực tế có lực lượng kiểm soát thì chấp hành nghiêm, nhưng không có CSGT là sẵn sàng vượt đèn đỏ.
Cuối phiên họp chiều 25-9, 100% thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất thông qua về nguyên tắc dự thảo nghị quyết 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' và giao cho đoàn giám sát tiếp tục hoàn chỉnh, báo cáo lại với UBTVQH trước khi trình Chủ tịch Quốc hội ký ban hành.
Chiều 25-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét báo cáo của Đoàn giám sát và thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Tiếp theo chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 37, ngày 25/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến Dự thảo Luật Nhà giáo.
Sáng 25/9, tiếp tục phiên họp thứ 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo, có bố cục gồm 9 chương, 71 điều.
Hiện nay, các chế độ, chính sách đối với nhà giáo như lương, phụ cấp, chế độ đãi ngộ, chế độ thu hút, sự tôn vinh của xã hội đối với nhà giáo… chưa thực sự tương xứng với vị thế, vai trò của nhà giáo.
Sáng 25/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Nhà giáo.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị việc xây dựng dự án Luật Nhà giáo phải bảo đảm thận trọng, nhất quán, bảo đảm chất lượng, đột phá về chính sách, nhưng không phá vỡ cấu trúc của hệ thống pháp luật hiện hành.
Dự thảo Luật Nhà giáo quy định riêng giáo viên mầm non, giáo viên trường lớp dành cho người khuyết tật được nghỉ hưu trước 5 năm theo quy định về tuổi nghỉ hưu.
Hoàn thiện quy định về quản lý hoạt động quảng cáo trên báo chí, môi trường mạng và dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới, hoạt động quảng cáo ngoài trời... là những nội dung chính được đặt ra trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Sáng 25/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo.
Ngày 25/9, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với một số đơn vị về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Triệu Thế Hùng chủ trì cuộc làm việc.
Đối với nội dung về quảng cáo trên mạng, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, việc bổ sung quy định quảng cáo trên mạng cần đối chiếu, rà soát với các luật chuyên ngành.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng đặt vấn đề quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước đối với việc quảng cáo không đúng sự thật đang phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Việc quảng cáo không đúng sự thật diễn ra khá phổ biến. Đọc quảng cáo rất hay, nói rất hay nhưng đến khi mua về không ra đâu vào đâu, sử dụng sản phẩm sẽ lợi bất cập hại, vừa tốn tiền mà không có tác dụng.
Ngày 24-9, tiếp tục phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Quảng cáo. Dự án Luật này dự kiến lần đầu trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8, diễn ra vào tháng 10-2024
Theo dự thảo sửa đổi Luật Quảng cáo, người có ảnh hưởng khi đăng tải ý kiến về mỹ phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe trên mạng xã hội phải trực tiếp sử dụng sản phẩm.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo quy định người có ảnh hưởng khi đăng tải cảm nhận về sử dụng mỹ phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe trên mạng xã hội phải là người đã trực tiếp dùng sản phẩm.
Sáng 24/9, tiếp tục Phiên họp thứ 37, tại Nhà Quốc hội, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Ngày 24/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh, liên quan đến quảng cáo trên báo in, cơ quan thẩm tra có tới 3 loại ý kiến.
Sáng 24.9, tiếp tục Phiên họp thứ 37, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Ngày 23/9/2024, tại trụ sở cơ quan Trung ương Đoàn, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và các Bộ, ban, ngành liên quan tổ chức gặp mặt báo chí thông tin về Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ II - năm 2024 triển khai từ ngày 27/9 đến ngày 29/9/2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo dự kiến được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8. Hiện dự án Luật đã được Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội thẩm tra cho ý kiến sơ bộ.
Từ ngày 27-29/9 tới đây, Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ 2 sẽ diễn ra tại Hà Nội. Phiên họp sẽ có các phiên thảo luận toàn thể, thảo luận tổ, chất vấn và khép lại với việc thông qua Nghị quyết phiên họp.