Bài 1: 'Xương sống lập pháp' của quốc gia

Quốc hội Liên bang Nga, được nêu trong Điều 94 của Hiến pháp Nga (2020), hoạt động như cơ quan lập pháp và đại diện của Liên bang Nga. Đây là Quốc hội lưỡng viện bao gồm: Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia. Hai viện có vai trò khác biệt, nhưng cùng nhau tạo thành 'xương sống lập pháp' của đất nước.

Dự luật giảm thuế doanh nghiệp của chính phủ Đức rơi vào bế tắc

Hiện tại, kinh tế Đức tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn và ngày càng có nhiều doanh nghiệp đã và đang trở thành nạn nhân của suy thoái kinh tế.

Thượng viện bác Dự luật giảm thuế doanh nghiệp, cơ hội nào cho SME của Đức?

Dự luật giảm thuế doanh nghiệp của Đức rơi vào bế tắc khi Thượng viện bác đạo luật này. Hiện Dự luật đang được chuyển sang ủy ban hòa giải của Quốc hội.

Thượng viện Đức không giảm thuế cho doanh nghiệp

Ngày 24/11, Thượng viện Đức đã bác dự luật giảm hàng tỷ euro thuế thu nhập đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ được thiết kế nhằm kích thích đầu tư trong bối cảnh nhu cầu bên ngoài yếu và lãi suất tăng.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc cho biết: Việt Nam mong muốn trở thành địa điểm mới được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp quốc tế ở khu vực và trên thế giới.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực và thế giới

Ngày 24/10, trong khuôn khổ Tuần lễ Luật pháp quốc tế, Việt Nam và các thành viên Nhóm nòng cốt (Australia, Ai Cập, Guatemala, Hungary, Thái Lan, Philippines, Singapore) đã phối hợp cùng Tòa trọng tài thường trực quốc tế (PCA) tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Kỷ niệm 5 năm hòa giải lần đầu tiên theo UNCLOS thành công: Suy ngẫm về việc hòa giải giữa Australia và Timor Leste'.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực và thế giới

Việt Nam khẳng định, các tranh chấp phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có việc thông qua cơ chế pháp lý quốc tế.

Palestine: Gian nan tiến trình hòa giải

Cuối tháng 7/2023, trong bối cảnh xung đột Israel-Palestine không ngừng leo thang ở Bờ Tây, các phe phái chính trị khác nhau ở Palestine đã tiến hành cuộc họp tại thành phố El Alamein, Ai Cập nhằm tìm con đường chấm dứt chia rẽ.

Ông Trump công kích Tổng thống Biden, dọa điều tra công tố viên

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công kích lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm Joe Biden và dọa sẽ ra lệnh điều tra các công tố viên đang nhắm vào ông nếu thắng cử vào năm 2024.

Ông Trump tuyên bố sẽ điều tra 'mọi công tố viên' nếu thắng cử, nói Mỹ sẽ 'hỗn loạn' nếu ông Biden tái đắc cử

Ông Donald Trump tuyên bố sẽ yêu cầu Bộ Tư pháp điều tra các công tố viên 'thi hành luật bất hợp pháp' nếu ông đắc cử, tin rằng mình và ông Biden sẽ giành được đề cử từ đảng trong cuộc đua vào Nhà Trắng.

Tổng thống Ukraine đề nghị Mexico giúp đỡ

Phát biểu trực tuyến trước các nhà lập pháp Mexico hôm 20/4, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề nghị Mexico giúp tổ chức hội nghị thượng đỉnh với các nước Mỹ Latinh nhằm hướng tới chấm dứt xung đột với Nga.

Những quốc gia muốn trở thành trung gian hòa giải xung đột Nga - Ukraine

Nhiều quốc gia, bao gồm Trung Quốc và Mexico, đã đưa ra đề xuất hòa bình để giải quyết xung đột Nga - Ukraine. Tuy nhiên đến nay, chưa có đề xuất nào được chấp thuận.

Thượng viện Pháp bỏ phiếu tăng tuổi nghỉ hưu lên 64

Bất chấp nhiều tuần đình công rầm rộ trên khắp đất nước, Thượng viện Pháp vẫn bỏ phiếu thông qua việc tăng tuổi nghỉ hưu. Đây là một trong những chiến thắng quan trọng của chính quyền Tổng thống Emmanuel Macron.

Quyền được bồi thường thiệt hại của các nạn nhân bị tra tấn

Mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm trong hệ thống pháp luật của mình rằng các nạn nhân của hành động tra tấn sẽ được cứu chữa và có quyền khả thi được bồi thường công bằng và thỏa đáng, kể cả được cung cấp những điều kiện để phục hồi một cách đầy đủ đến mức có thể.

Cần nắm bắt và nâng cao nhận thức về hệ thống luật pháp quốc tế để thiết lập trật tự hàng hải

Giới chuyên gia quốc tế gần đây tiếp tục khẳng định, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là văn kiện pháp lý quan trọng nhất, chỉ sau Hiến chương Liên hợp quốc. Một trong những ưu tiên bậc nhất hiện nay là cần nâng cao nhận thức cộng đồng, người dân về luật pháp quốc tế trên biển, đây cũng là nỗ lực nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế.

UNCLOS 40 năm còn nguyên giá trị pháp lý

Giới quan sát đồng ý rằng sự ra đời của UNCLOS đã giúp quy chỉnh hóa cách hành xử và tranh chấp của các quốc gia trong những vấn đề liên quan tới biển, đại dương.

Kêu gọi tăng cường hợp tác an ninh tại châu Phi

Hội nghị cấp cao Liên minh châu Phi (AU) diễn ra trong hai ngày 5 và 6/2, tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia, thảo luận về hàng loạt vấn đề an ninh khu vực như làn sóng bất ổn chính trị mới tại Tây Phi, cũng như tăng cường biện pháp ứng phó Covid-19.

Mô hình hợp tác 3-4 bên: Thực tiễn quốc tế và hàm ý chính sách đối với đối ngoại đa phương Việt Nam (Kỳ I)

Trong bối cảnh cạnh tranh nước lớn gia tăng, hợp tác đa phương toàn cầu gặp nhiều thách thức, hợp tác nhóm 3-4 bên đang nổi lên như một lựa chọn phổ biến của nhiều nước trong quan hệ quốc tế, trong đó có Việt Nam.

Hội đồng Tổng thống Libya tuyên bố khởi động tiến trình hòa giải toàn diện

Hôm qua (6/9), Hội đồng Tổng thống Libya chính thức tuyên bố khởi động tiến trình hòa giải dân tộc toàn diện và kêu gọi các bên vượt qua những khác biệt và chia rẽ.

Những ngôi mộ trẻ em bản địa và nỗi đau của Canada

Theo báo Guardian, tại Canada, từ thế kỷ 19 đến thập niên 1970, hơn 150.000 trẻ em bản địa bị buộc phải vào học trong các trường nội trú Công giáo do nhà nước bảo trợ - một nỗ lực nhằm hòa nhập người bản địa vào xã hội nước này.

Thủ tướng Trudeau muốn Giáo hoàng xin lỗi về vụ hố chôn trẻ em bản địa

Ông Trudeau muốn Giáo hoàng đến Canada và xin lỗi về vai trò của Giáo hội Công giáo đối với hệ thống trường dành cho người bản địa, sau khi phát hiện hai hố chôn tập thể tại đây.

Tướng Prawit: Sẽ không có đảo chính ở Thái Lan

Phó thủ tướng Thái Lan Prawit Wongsuwon ngày 29/10 gạt bỏ lời kêu gọi đảo chính để mở đường cho việc thành lập chính phủ mới của một cựu lãnh đạo phe áo vàng.

Bài 2: Khắc phục chính sách bất cập

Kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại (NQTM) ở Việt Nam đã và đang có xu hướng gia tăng. Để quản lý hiệu quả, đồng thời thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững mô hình này, cần khắc phục các bất cập trong hệ thống pháp luật theo hướng bổ sung, sửa đổi rõ ràng, đầy đủ và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Phát hiện hơn 6.000 bộ hài cốt trong 6 mộ tập thể ở Burundi

Hơn 6.000 bộ hài cốt được tìm thấy trong 6 ngôi mộ tập thể ở Burundi. Đây là đợt khai quật lớn nhất kể từ khi chiến dịch khai quật toàn quốc được phát động vào tháng 1 ở nước này.

Quốc hội Đức nhất trí về hệ thống định giá khí thải carbon

Ngày 16/12, các nghị sỹ Đức đã đạt được nhất trí về hệ thống định giá đối với khí thải carbon dioxide (CO2), liên quan đến gói cải cách bảo vệ khí hậu.

'Biểu tình Hong Kong là khủng hoảng lớn nhất từ trước đến nay'

Nhận định trên được Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đưa ra trong một cuộc gặp với các đại diện doanh nghiệp Hong Kong ngày 27-8.

Chính phủ Yemen họp khẩn cấp thảo luận về tình hình Aden

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 22/8, Chính phủ tại Yemen được quốc tế công nhận đã tổ chức một hội nghị khẩn cấp tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia để thảo luận về tình trạng leo thang căng thẳng tại miền Nam nước này.

Thiết lập trật tự pháp lý trên biển căn cứ vào Công ước Luật Biển

Việc Việt Nam tích cực tham gia và thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) thể hiện thiện chí, sự coi trọng và kỳ vọng của Việt Nam vào trật tự pháp lý công bằng về biển.

Khi nào thì Ủy ban chống tra tấn sẽ họp kín?

Nếu một quốc gia thành viên cho rằng một quốc gia thành viên khác không thực hiện các quy định của Công ước này thì có thể gửi một thông cáo bằng văn bản, lưu ý quốc gia kia về vấn đề đó...

Biên giới - biển đảo Chủ quyền biển đông Việt Nam đang nỗ lực giải quyết các vấn đề Biển Đông một cách hòa bình

Là quốc gia ven biển, thành viên của Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam đã và đang nỗ lực kiên trì giải quyết một cách hòa bình các vấn đề Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời bảo vệ tính toàn vẹn và giá trị pháp lý của khuôn khổ pháp lý toàn cầu này.