Việt Nam - Liên bang Nga đã có những bước tiến đáng kể trong việc tăng cường và phát triển quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Quan hệ đối tác chiến lược về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam và Liên bang Nga sẽ có những bước phát triển đột phá, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước.
Sáng 13/9, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ kỷ niệm 111 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa (13/9/1913-13/9/2024).
Theo Thủ tướng, nếu các nguồn tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn, ngày càng khan hiếm, thì khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận.
Việt Nam đang vươn lên trở thành nước có nền kinh tế trung bình, hội nhập sâu rộng và vị thế không ngừng được khẳng định trên trường quốc tế. Sức mạnh đó gắn liền với khoa học công nghệ.
Các công trình trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang căng thẳng vì thiếu cát.
Các chủ đầu tư, nhà thầu của nhiều dự án đường bộ cao tốc quy mô lớn được triển khai cùng lúc tại Đồng bằng sông Cửu Long đang chịu áp lực 'kép' về tiến độ và nguồn vật liệu xây dựng, nhất là cát.
Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long nêu rõ với 84 tuổi đời, 48 tuổi Đảng, Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa đã nỗ lực phấn đấu, cống hiến trọn đời cho ngành Khoa học quân sự và sự nghiệp cách mạng của đất nước.
Sáng 13-9, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Vĩnh Long long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa (13-9-1913 / 13-9-2023).
Trong suốt cuộc đời của mình, Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cống hiến hết mình cho lý tưởng cách mạng cao đẹp và cho khoa học
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (13-9-1913 - 13-9-2023), chúng ta tưởng nhớ về ông - người được mệnh danh là 'ông vua vũ khí', một tên tuổi gắn với ngành công nghiệp quân sự Việt Nam. Ông là tấm gương tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, phẩm giá con người của thời đại Hồ Chí Minh.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 4 công trình giao thông trọng điểm quốc gia với tổng chiều dài 355km. Để hoàn thành dự án cần đến khoảng 54 triệu mét khối cát. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng cát khoảng 120 triệu mét khối hoàn toàn đủ cung ứng cho các công trình, dự án giao thông trọng điểm của ĐBSCL. Trữ lượng cát không thiếu, thế nhưng hàng loạt công trình đang gặp khó vì nguồn cung cát 'nhỏ giọt'. Vậy đâu là nguyên nhân?
Sách không nói cụ thể năm chế tạo thành công máy cày tay Bông sen, song cụm từ 'một sự kiện nổi bật thời gian này' cho phép chúng ta suy đoán khoảng thời gian chế tạo thành công máy cày tay Bông sen từ 1976 đến 1980.
Ngày này năm xưa 29/7/2019: Bộ Công Thương có văn bản hợp nhất QĐ về việc ban hành Quy chế xây dựng, thực hiện Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại.
Ngày này năm xưa 26/4/1975, mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; ngày thành lập Học viện Hải quân.
Hướng tới kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26/3/983-26/3/2003); kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng Lao động, Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa (1913-2023), chiều 27/2, tại Hà Nội, VUSTA đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa – Cuộc đời và sự nghiệp'.
GS. VS Trần Đại Nghĩa là nhà khoa học lớn và là người đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Gần 12 giờ đêm 2/10/2022 bất ngờ nhận tin dữ! Anh Vũ Quốc Hùng vừa mất!
Thời gian tới, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) sẽ quản lý hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia, phục vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp và xã hội, góp phần hoàn thành sứ mệnh 'Xây dựng và vận hành hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia thân thiện và hiệu quả' với tầm nhìn 'Dẫn dắt hệ sinh thái sở hữu trí tuệ vì sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững'.
Mọi thành công của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam hôm nay đều bắt nguồn từ cội nguồn sâu xa, từ những đóng góp ban đầu của GS. Nguyễn Đình Tứ. Đó là lời nhận xét của giới khoa học dành cho người đặt nền móng cho ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam.
'Biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn thông tin sai sự thật, không phải ở đâu xa lạ mà nằm ngay trong tim mỗi người. Đó là niềm tin của chúng ta vào luật nhân quả và lẽ công bằng, theo đó, người tốt phải thắng kẻ xấu, điều thiện phải thắng điều ác', GS.TSKH Đặng Vũ Minh, Chủ tịch VUSTA khóa VI-VII, nhấn mạnh.
Đại hội Đại biểu toàn quốc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam lần VIII (nhiệm kỳ 2020 -2025) đã vinh danh bầu GS.TSKH Đặng Vũ Minh là Chủ tịch danh dự VUSTA.
Sáng 30-11, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ tới dự Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập và trao Huân chương Lao động hạng Nhất tặng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN).
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã trao huân chương Lao động hạng Nhất cho Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập.
Sáng 30/11, Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ đã diễn ra tại Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi thư và lẵng hoa chúc mừng.
Sáng 30/11, Thủ tướng trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Bộ Khoa học và Công nghệ trong lễ kỷ niệm 60 năm thành lập.
Tốt nghiệp kỹ sư cầu đường nhưng được tướng Nguyễn Bình tin tưởng giao cho phụ trách ngành quân giới, kỹ sư Lê Tâm (1920-2019) đã sáng chế ra vũ khí bắn đạn lõm, xuyên thủng vỏ xe tăng, xe bọc thép, tàu thủy. Đó là súng rừng Sác-SS!
Được Bác Hồ giao trọng trách 'lo vũ khí cho bộ đội' ngay sau khi trở về, Trần Đại Nghĩa đã bắt tay ngay vào công việc và có những phát minh làm lay chuyển cục diện chiến trường.