Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh). Năm 1976, từ nước Pháp, giáo sư đã viết thư tay gửi về cho ngành khảo cổ học Việt Nam và nêu lên giả định trên đây của mình. Lần theo sử tích, truyền thuyết dân gian quanh vùng, kết hợp nghiên cứu giữa Sở Văn hóa - Thông tin (VHTT) Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, sự đóng góp của các ngành KHXH trong và ngoài nước đã khẳng định đây là cung điện xưa thời Trần - Hồ.

Kỳ I: 'Người bạn vĩ đại' của cựu Đại tá tình báo Mỹ

Bác Hồ đã để lại ấn tượng mạnh mẽ với cựu Đại tá tình báo Mỹ Archimedes Patti, nhân chứng quốc tế hiếm hoi chứng kiến Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945.

2 bộ đàn đá sau 44 năm rời Khánh Sơn: Đi thật xa để trở về...

Mới đây, sau buổi làm việc với lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao Khánh Hòa, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (tại TP. Hồ Chí Minh) đã có văn bản gửi Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đề nghị sớm trao đổi với cơ quan có thẩm quyền để bàn giao 2 bộ đàn đá Khánh Sơn theo đề nghị của UBND tỉnh Khánh Hòa. Như vậy, sau gần 44 năm rời xa vùng đất Khánh Hòa, 2 bộ đàn đá đang được nỗ lực để đưa trở lại nơi phát hiện ra nó.

Chuyện ít biết về Bộ trưởng hai bộ đầu tiên của chính phủ Cụ Hồ

Tôi quen biết Tiến sĩ (TS) Ngô Kiều Oanh nhiều năm, ấy vậy mà gần đây tôi mới biết bà là con gái của cụ Ngô Tấn Nhơn, nguyên Bộ trưởng hai bộ (Bộ canh nông và Kinh tế) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu

Chiều 9/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới chia buồn với gia đình và tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu

Chiều 9/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới chia buồn với gia đình và tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu - Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.

Giáo sư Vũ Khiêu - người đặt nền móng cho ngành Xã hội học Việt Nam

Giáo sư Vũ Khiêu tên thật là Đặng Vũ Khiêu, sinh ngày 19/9/1916 tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

Vĩnh biệt Giáo sư Vũ Khiêu - nhà văn hóa lớn

Giáo sư (GS), Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu, một nhà văn hóa lớn, đã qua đời ngày 30-9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội).

Anh hùng Lao động, Giáo sư Vũ Khiêu qua đời

Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời ngày 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 105 tuổi.

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu qua đời

Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu, bậc lão thành cách mạng, một nhân sĩ, trí thức tiêu biểu, nhà khoa học lớn của đất nước đã qua đời lúc 12h37 ngày 30-9, tại Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội.

Một đời cống hiến cho khoa học, giảng dạy và viết sách của GS Vũ Khiêu

GS Vũ Khiêu xuất bản hàng trăm tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và viết sách của mình.

Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu qua đời

Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào trưa ngày 30/9, hưởng thọ 105 tuổi.

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12h37 ngày 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), hưởng thọ 106 tuổi.

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời

Giáo sư Vũ Khiêu, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, nhà nghiên cứu văn hóa qua đời ngày 30/9, hưởng thọ 106 tuổi.

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời

Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu qua đời ngày 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 106 tuổi.

Giáo sư, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu qua đời, hưởng thọ 106 tuổi

Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12 giờ 37 phút ngày 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội).

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

Do tuổi cao sức yếu, Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu đã qua đời trưa 30/9, hưởng thọ 106 tuổi.

VNCC: Vị thế thương hiệu dẫn đầu của nền kiến trúc Việt Nam hiện đại

Ngành Tư vấn xây dựng những năm qua đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành Xây dựng nói riêng. Hàng loạt các công trình xây dựng trên khắp đất nước đều có sự đóng góp của ngành Tư vấn thiết kế xây dựng, trong đó không thể không nói đến vị thế dẫn đầu của Tổng Công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam – CTCP (VNCC).

Nhà Việt ngữ học dẫn lối

Ngôn ngữ là linh hồn dân tộc, chính tả là bộ mặt của quốc gia, sự thống nhất về chính tả phản ánh sự thống nhất của quốc gia. Vì vậy, việc ban hành một văn bản pháp quy của nhà nước (pháp lệnh hoặc nghị định) công bố chuẩn quốc gia về chính tả tiếng Việt là vô cùng bức thiết. Đó là mong muốn của thầy Trần Chút

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 9)

Trong buổi gặp, sau khi hàn huyên, đồng chí Trường Chinh đã đi ngay vào vấn đề chỉ đạo khoa học. Đồng chí nói:

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 8)

Những nhiệm vụ được Ban đặt ra kể trên, như đồng chí Trường Chinh khẳng định, nay vẫn là cần thiết, được các tổ chức khoa học mới ra đời (như Ủy ban Khoa học Nhà nước (năm 1959), Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng (năm 1962), Ủy ban Khoa học xã hội (năm 1965) nay là Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia) đảm nhiệm và phát triển. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 6)

Được sự nhất trí của Hội nghị về luận điểm trên, bản Đề nghị được trình lên Trung ương và ngày 2-12-1953, Trung ương đã ra Quyết định về việc thành lập Ban nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học. Đồng chí Trường Chinh đã thay mặt Ban Bí thư Trung ương Đảng ký quyết định. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 5)

Tới giữa năm 1953, sau khi quân địch thất bại phải rút khỏi Nà Sản (ngày 12-8-1953), cuộc họp của Bộ Chính trị đầu tháng 10- 1953 quyết định kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953 - 1954 mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 4)

Từ khi đất nước giành được độc lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh hết sức chăm lo đến việc xây dựng Nhà nước cách mạng về mặt văn hóa, khoa học. Đại hội Văn hóa toàn quốc lần thứ I tháng 11-1946, do đồng chí Trường Chinh chỉ đạo đã quán triệt nhiệm vụ cơ bản mà Hồ Chủ tịch đề ra ... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 3)

Tư duy khoa học kể trên của đồng chí Trường Chinh ngày càng phát triển trong cuộc Vận động Cách mạng tháng Tám 1939 - 1945 mà hệ quả quan trọng đầu tiên là đề ra được đường lối chiến lược trên mặt trận văn hóa trong Chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa I), năm 1941, với chủ trương

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 2)

Đó là vào giữa tháng 12-1953, tôi nhận được Công văn số 457/TNCQ-TƯ đề ngày 8-12-1953 của Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc do đồng chí Nguyễn Lam phụ trách, triệu tập lên công tác ở Ban nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học trực thuộc Thủ tướng phủ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 1)

Trong cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám, đồng chí Trường Chinh là người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa I), tháng 5-1941, dưới sự chỉ đạo của Bác Hồ với tư cách là đại diện Quốc tế Cộng sản. Hội nghị đã cho ra đời Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tám với Chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh đầy sáng tạo... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định