Trong quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại, mỗi truyền thuyết, sự tích lịch sử đều gắn liền với một nhân vật đặc biệt nào đó. Nếu nói về Tết Trung thu thì nó có rất nhiều truyền thuyết và sự tích. Chu Nguyên Chương là ai mà được lịch sử gắn liền với sự tích Tết Trung thu?
Chùa Vích nằm trên địa bàn thôn Lộc Tiên, xã Hải Lộc (Hậu Lộc). Chùa Vích có tên chữ Hán là 'Bích Tiên tự', xưa kia chùa Vích do 3 xã (làng) Y Bích, Lộc Duyên, Tiên Xá chung nhau xây dựng, nên còn có tên là chùa Ba Xã. Đến thời Nguyễn, làng Tiên Xá sáp nhập với làng Lộc Duyên gọi là làng Lộc Tiên, vì vậy chùa được gọi thành tên ghép của 2 làng Y Bích và Lộc Tiên.
Đêm trước khi tình cũ kết hôn, vị tướng này đã lẻn vào phòng đối phương. Đáng nói là sau đó ông còn cố ý 'làm ầm' lên để mọi người biết chuyện, hòng đoạt lại người tình trong mộng.
Đình Ứng Thiên (Hà Nội) là một trong những điểm văn hóa tâm linh gắn với văn hóa đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến được gìn giữ đến ngày nay. Ngày đầu năm, nhiều người dân Thủ đô đến đây vãn cảnh, đồng thời cầu cho một năm mới làm ăn phát đạt.
Quan niệm xưa, ngày xuân cày ruộng tịch điền gắn với nghi lễ tế trời, khai đất, vừa mang ý nghĩa thiêng liêng, vừa trần thế nhằm coi trọng nông nghiệp, khuyến khích thần dân trăm họ chăm lo sản xuất, chính là lời khuyên, bài học lớn mà cha ông ta luôn nhắc nhở các thế hệ con cháu.
Năm 1010, khi vua Lý Công Uẩn rời Hoa Lư ra xây thành mới trên nền thành Đại La (do đô hộ Cao Biền đời nhà Đường đắp vào năm 866) và khai sinh ra kinh đô Thăng Long thì qui mô thành chỉ nằm trong một vòng tường lũy có chu vi khoảng 6km.
Có nhiều câu chuyện lạ liên quan tới cây đa cổ thụ có 3 gốc độc cạnh đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.
Đình Ứng Thiên lọt thỏm trong một con ngõ cũng nhỏ và sâu ở đường Láng Hạ (Đống Đa – Hà Nội).