Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 23/4, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ S. Jaishankar nhấn mạnh rằng, thông qua hợp tác chặt chẽ hơn, Ấn Độ và các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể đóng một vai trò quan trọng trong cấu trúc khu vực mới nổi của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AĐD-TBD).
Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất - chẳng hạn Standard Missile-6 (SM-6), tên lửa hành trình Tomahawk - tới khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào năm 2024.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho rằng ASEAN cần chủ động và không nên tránh né việc đưa ra quan điểm tập thể về các vấn đề quốc tế để tránh nguy cơ mất dần tiếng nói.
NATO đang có những điều chỉnh trong cách tiếp cận châu Á, song vẫn đang có sự nghi ngờ về đóng góp của liên minh vào tình hình an ninh khu vực.
Sự đoàn kết giữa các nước nhỏ ngày càng cho thấy vai trò cực kỳ quan trọng trong các cấu trúc an ninh phức hợp sắp định hình ở châu Á.
Các chỉ huy quân sự hàng đầu từ bốn quốc gia thành viên 'Bộ tứ kim cương' đang họp tại Sunnylands (bang California, Mỹ) để thảo luận về an ninh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Quốc phòng Canada Anira Anand nhấn mạnh trong thời gian tới nước này sẽ tăng cường can dự vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, tăng hiện diện quân sự tại đây.
Đại diện Mỹ và 13 nước sẽ bắt đầu đàm phán tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPDF) trong hai ngày và dự kiến ra tuyên bố chung về các hành động cụ thể tiếp theo.
Cố Thủ tướng Nhật Shinzo Abe là người đưa ra ý tưởng thành lập bộ tứ QUAD, kiến tạo những chuẩn mực kinh tế, làm tan băng quan hệ với Trung Quốc và chú trọng hợp tác với ASEAN.
Mỹ vạch hàng loạt biện pháp mạnh để đẩy lùi nạn đánh bắt cá trái phép trên toàn cầu mà Trung Quốc được cho là thủ phạm lớn nhất.
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển và Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông là nhân tố đóng vai trò nền tảng quan trọng để đảm bảo trật tự quốc tế trên biển và tự do hàng hải tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Được kỳ vọng là dịp các lãnh đạo đối thoại về an ninh châu Á, Đối thoại Shangri-La năm nay vô tình lại trở thành 'sàn đấu ngôn từ' của Mỹ và Trung Quốc.
Tuyên bố về cách tiếp cận mới của Mỹ với Trung Quốc kế thừa chiều hướng chính sách của chính quyền tiền nhiệm, nhưng có một số nét khác biệt.
Triều Tiên đã phóng 3 tên lửa đạn đạo về phía biển Nhật Bản vào sáng 25-5, một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden kết thúc chuyến công du châu Á.
Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ kim cương 2022 bắt đầu tại Tokyo (Nhật), tập trung bàn về cuộc chiến ở Ukraine, hành động chống biến đổi khí hậu, và hỗ trợ kinh tế Thái Bình Dương.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Đài Loan sẽ không nằm trong số các bên tham gia Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF).
Chuyến công du châu Á đầu tiên của ông Biden với tư cách Tổng thống Mỹ nhằm thể hiện sự tập trung của Washington vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Giới quan sát cho rằng ông Biden có thể sẽ thúc đẩy Nhật và Hàn Quốc tham gia sâu vào chiến lược AĐD-TBD và kêu gọi các nước này gia tăng sức ép lên Nga và Trung Quốc.
Hội nghị đặc biệt Mỹ-ASEAN và gói hỗ trợ 150 triệu USD của Mỹ mang lại cho ASEAN những cơ hội gì? Hãy cùng chuyên gia phân tích.
Hội nghị cấp cao đặc biệt Mỹ - ASEAN diễn ra trong bối cảnh Mỹ tìm cách tăng cường hợp tác với ASEAN và hỗ trợ khả năng phục hồi của khối khi khu vực phải đối phó với những cú sốc toàn cầu - như biến đổi khí hậu và COVID-19.
Hai chuyên gia Matthew P. Goodman - Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách kinh tế của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS-Mỹ) và Aidan Arasasingham - điều phối viên chương trình và trợ lý nghiên cứu tại CSIS cho rằng các đối tác khu vực đang có nhiều băn khoăn về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AĐD-TBD) - IPEF.
Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt Mỹ - ASEAN sắp tới khả năng sẽ bàn nhiều nội dung liên quan đến Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF).
Theo Tư lệnh AĐD-TBD của Mỹ, Trung Quốc đã quân sự hóa toàn diện Đá Vành Khăn, Đá ngầm Subi và Đá Chữ Thập (đều thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo trái phép).
Trung Quốc gọi việc Mỹ điều tàu khu trục băng qua eo biển Đài Loan là hành động khiêu khích và đã tổ chức lực lượng để theo dõi và giám sát.
Hôm 11/2, Mỹ công bố một chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, trong bối cảnh biên giới Nga – Ukraine căng thẳng.
Với chiến lược AĐD-TBD mới, Mỹ đặt trọng tâm trở lại vào Trung Quốc bất chấp những điểm nóng địa chính trị khác và sẽ xây dựng môi trường chiến lược 'gây khó khăn cho Bắc Kinh'.
Tại cuộc họp diễn ra ở Úc, các nhà ngoại giao hàng đầu của nhóm Bộ tứ tái khẳng định cam kết đối với trật tự dựa trên luật lệ ở AĐD-TBD nhưng không nhắc đến Trung Quốc.
Chiến lược của Mỹ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương bao gồm các yếu tố an ninh, quân sự, và kinh tế.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đến Indonesia, bắt đầu chuyến công du Đông Nam Á 4 ngày, chuẩn bị tuyên bố chiến lược của Mỹ với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào ngày mai 14-12.
Theo giới phân tích, việc Hạ viện Mỹ chấp thuận tăng mức chi cho quân sự ở ADD-TBD thêm gần một nửa so với đề xuất của Lầu Năm Góc cho thấy Washington sẽ đối đầu trực tiếp với Bắc Kinh liên quan các vấn đề Biển Đông và Đài Loan.
Pháp nhấn mạnh châu Phi, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là các ưu tiên trong nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2022.
EU mong muốn sáng kiến mới sẽ giúp thúc đẩy hợp tác với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và tạo điều kiện khai thác quan hệ đối tác kết nối tiềm năng với ASEAN.
Hải quân Đức nói việc điều tàu chiến đến AĐD-TBD, trong đó có Biển Đông là khởi đầu cho cam kết lâu dài của Berlin đối với tự do hàng hải và trật tự quốc tế dựa trên luật lệ ở khu vực.
Thủ tướng Nhật Fumio Kishida tuyên bố sẽ tăng cường hợp tác với ASEAN để hiện thực hóa một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Mỹ khẳng định nước này không có vấn đề gì với các cuộc tập trận quân sự chung của Nga và Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi kêu gọi Mỹ ủng hộ sự ổn định ở khu vực AĐD-TBD bằng cách tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Tổng tham mưu trưởng quân đội Anh Nick Carter cho hay tàu chiến nước này sẽ duy trì sự hiện diện thường xuyên ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Các chuyên gia nhận định vụ va chạm của tàu ngầm hạt nhân Mỹ tại AĐD-TBD có thể dẫn đến việc Trung Quốc tăng cường tuần tra tàu ngầm trong khu vực này.
EU không còn nhiều thời gian để giữ lập trường trung lập khi cạnh tranh Mỹ - Trung diễn biến ngày càng gay gắt, và được kêu gọi phải nhanh chóng đứng về phía Washington.
Nhóm tác chiến tàu sân bay của Anh đang chuẩn bị cho chuyến hành trình quay trở về qua khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Trung Đông và Địa Trung Hải.
Tổng tham mưu trưởng Quốc phòng Ấn Độ Bipin Rawat có chuyến thăm 'lịch sử' tới Lầu Năm Góc, qua đó hai bên tái khẳng định cam kết lâu dài đối với khu vực AĐD-TBD.
Đại sứ Sung Kim khẳng định liên minh AUKUS không phải là mối đe dọa đến sự ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và cũng không nhắm tới bất kỳ nước nào.
Nga khả năng sẽ không bỏ qua cơ hội nhảy vào thị trường tàu ngầm hạt nhân và lên kế hoạch cùng Trung Quốc đối phó AUKUS.
Trong tuyên bố sau hội nghị QUAD, lãnh đạo Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Úc tuyên bố sẽ theo đuổi một khu vực AĐD-TBD tự do và rộng mở mà 'không nản lòng trước sự cưỡng ép'.
Kỳ thượng đỉnh nhóm 'Bộ tứ' mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh an ninh khu vực có nhiều thay đổi với sự gia tăng căng thẳng từ Trung Quốc và sự xuất hiện của AUKUS.
Kỳ thượng đỉnh nhóm 'Bộ tứ' mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh an ninh khu vực có nhiều thay đổi với sự gia tăng căng thẳng từ Trung Quốc và sự xuất hiện của AUKUS.
Thỏa thuận AUKUS sẽ là một thể chế do Mỹ lãnh đạo đủ khả năng đối trọng Trung Quốc và hỗ trợ các nước trong khu vực.
Các bộ trưởng Anh đang thảo luận kế hoạch liên quan việc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân nước này sẽ sử dụng Úc làm căn cứ để hiện diện lâu dài tại AĐD-TBD.
Thủ tướng Úc Scott Morrison tuyên bố an ninh AĐD-TBD sẽ là trọng tâm đối thoại trong chuyến công du của ông tới Mỹ.
Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên (AUKUS) cho thấy phương Tây tăng cường bảo vệ quyền lợi ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời AUKUS còn khiến Trung Quốc rơi vào thế khó.
Liên minh châu Âu (EU) đề ra chiến lược chính thức nhằm tăng cường sự hiện diện ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và đối phó sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Mỹ, Anh và Úc thiết lập liên minh an ninh 'lịch sử' nhằm tăng cường khả năng quân sự ở AĐD-TBD, cho phép ba bên chia sẻ các công nghệ quốc phòng tiên tiến.
Phó Tổng thống Kamala Harris tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, lưu ý rằng Washington không muốn các nước phải chọn giữa Mỹ và Trung Quốc.