Vào ngày Rằm tháng Bảy hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm cúng cho lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân. Nhưng liệu hai lễ này có phải là một và nguồn gốc ra sao thì ít ai rõ.
Từ lâu, Rằm tháng Bảy âm lịch hàng năm đã trở thành một ngày lễ quan trọng của người Việt. Dù giàu hay nghèo, ở thành phố hay nông thôn vào ngày này đều sắm sửa mâm cúng để dâng lên tổ tiên và cúng chúng sinh. Trải qua bao năm tháng, giờ đây Rằm tháng Bảy đã trở thành một nét văn hóa tâm linh đẹp của người Việt Nam.
Ngày lễ Vu Lan hay Rằm tháng 7 là dịp lễ quan trọng trong phong tục của người Việt. Đây là ngày lễ lớn trong Phật giáo với ý nghĩa tôn kính và tri ân công ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ. Ngoài ra, đây cũng là ngày Xá tội vong nhân với lễ cúng trang trọng, linh thiêng.
Vào ngày Rằm tháng Bảy hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm cúng cho lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân. Nhưng liệu hai lễ này có phải là một và nguồn gốc ra sao thì ít ai rõ.
Ngôi chùa có 3 bảo tháp, thiết kế công phu và chạm khắc cực kỳ tinh xảo, cao và đẹp bậc nhất ở Việt Nam. Đặc biệt, cổng chùa nặng khoảng 120 tấn được thần đèn di dời vào trong khi mở rộng đường.
Dù đều rất coi trọng rằm tháng 7 nhưng ở ý nghĩa chủ đạo của ngày lễ này đối với người dân hai miền lại có những điểm khác biệt.
Hằng năm, vào ngày Rằm tháng Bảy, các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm cúng cho lễ Vu Lan và lễ Xá tội vong nhân. Vậy hai lễ này có phải là một và nguồn gốc như thế nào?
Dân gian tin rằng rằm tháng 7 là ngày Quỷ Môn Quan mở để ma quỷ được tự do về dương thế, đó cũng là ngày 'âm khí xung thiên'. Theo đó, có một số điều nên làm và không nên làm trong ngày này.
Tôn giả Ma Ha Ca Diếp (tên gọi khác là Ma Ha, Đại Ca Diếp) là một trong thập đại đệ tử của Tất Đạt Đa Cồ Đàm và là người tổ chức và chỉ đạo đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất. Ma Ha Ca Diếp nổi tiếng có hạnh Ðầu đà (tu khổ hạnh) nghiêm túc nhất và là người đứng đầu Tăng già sau khi Tất Đạt Đa Cồ Đàm mất.
Theo truyền thuyết, 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người...
Được tạc cách đây gần 300 năm nhưng bộ tượng 18 vị La Hán chùa Tây Phương (Hà Nội) luôn được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình giàu cảm xúc, sống động. Bộ tượng các vị Tổ đầu tiên của Phật giáo có ở chùa Tây Phương đã trở thành kiệt tác nghệ thuật mang đậm hồn cốt Việt và là những bảo vật vô giá của Phật giáo Việt Nam.
Theo quan niệm dân gian của người Việt, tháng 7 âm lịch còn được gọi là tháng cô hồn. Trong tháng này, cửa địa ngục sẽ mở ra, giải phóng cho ma quỷ có thể tự do trở về dương gian để tìm đồ ăn. Vậy, đâu là nguồn gốc sâu xa của quan niệm này?