Theo phóng viên TTXVN tại New York, trong bối cảnh vấn đề biên giới và nhập cư bất hợp pháp là điểm nóng trong cuộc đua vào Nhà Trắng, cả hai ứng cử viên hàng đầu là Tổng thống Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump đã đến thăm biên giới phía Nam của nước Mỹ vào hôm 29/2.
Kết quả thăm dò cho thấy, trên phạm vi toàn quốc, Tổng thống Mỹ Joe Biden đang có tỷ lệ tín nhiệm 43%, kém 5% so với cựu Tổng thống Donald Trump.
Một trong những mối quan tâm lớn của cử tri Mỹ là liệu có phù hợp khi ông Trump (77 tuổi) và ông Biden (81 tuổi) đang là các ứng cử viên cao tuổi nhất tham gia một cuộc bầu cử tổng thống.
Cuộc thăm dò mới của ABC News/Ipsos cho thấy, 86% người Mỹ cho rằng ông Biden (81 tuổi) thuộc đảng Dân chủ đã quá già để đảm nhiệm thêm một nhiệm kỳ Tổng thống.
Cuộc thăm dò mới của ABC News/Ipsos cho thấy, đại đa số người Mỹ nghĩ Tổng thống Joe Biden đã quá già để đảm nhận nhiệm kỳ thứ hai.
Với hơn 50% số phiếu được kiểm, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã giành chiến thắng ở bang South Carolina (tỷ lệ ủng hộ hơn 96%), nơi đang diễn ra cuộc bầu cử sơ bộ chính thức đầu tiên của đảng Dân chủ để chọn ứng cử viên cho cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Một cuộc thăm dò của ABC News/Ipsos cho thấy, nền kinh tế chính là mối quan tâm hàng đầu của cử tri Mỹ trước cuộc bỏ phiếu lựa chọn ông chủ Nhà Trắng nhiệm kỳ kế tiếp. Vậy kế hoạch của họ về tương lai kinh tế Mỹ có gì khác nhau?
Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi những người ủng hộ quyên góp cho chiến dịch tranh cử của mình vào tối 15-1, sau chiến thắng áp đảo của cựu Tổng thống Donald Trump ở bang Iowa.
Khảo sát ý kiến người Mỹ về vụ cựu Tổng thống Donald Trump giấu tài liệu mật cho thấy cử tri Cộng hòa vẫn ủng hộ ông Trump nhưng nội bộ đảng có sự chia rẽ.
Năm 2022 khép lại cũng là lúc nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Joe Biden đi được nửa chặng đường. Nhiều chính sách của tổng thống thứ 46 của Mỹ trong hai năm đầu nhiệm kỳ được đánh giá là đạt hiệu quả, phần nào vực dậy sức mạnh và vị thế quốc gia. Song, còn đó hàng loạt thách thức, cả bên trong lẫn bên ngoài, vẫn chực chờ bủa vây Xứ cờ hoa trong hai năm tới.
Cuộc bầu cử giữa kỳ năm 2022 của Mỹ diễn ra vào đúng thời điểm kinh tế Mỹ dễ bị tổn thương. Bởi vậy, mối quan tâm hàng đầu của hầu hết cử tri là các vấn đề về kinh tế và những lá phiếu quyết định rất có thể khá đơn giản, chỉ là ủng hộ một thông điệp kinh tế phù hợp.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trước cuộc bầu cử giữa kỳ. Nhưng các chuyên gia cho rằng đà tăng sẽ không kéo dài lâu.
Bất chấp một loạt sự kiện bất lợi gần đây, nhiều nhà phân tích vẫn tin rằng đảng Cộng hòa có khả năng cao sẽ giành lại quyền kiểm soát Hạ viện sau cuộc bầu cử ngày 8/11.
Trong khi đảng Dân chủ đã chuẩn bị cho khả năng thua ngay cả ở những khu vực 'xanh' truyền thống, đảng Cộng hòa lại dự đoán về một làn sóng đỏ.
Nước Mỹ lại đang vô cùng bận rộn với một kỳ bầu cử quan trọng của đất nước. Dù không quá gây chú ý như cuộc bầu cử tổng thống 4 năm diễn ra một lần, nhưng năm nay, các cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ cứ 2 năm 1 lần lại mang ý nghĩa quyết định.
Lịch sử cho thấy đảng của tổng thống đương nhiệm thường mất ghế vào cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ. Đảng Dân chủ của Tổng thống Joe Biden có khả năng đi theo con đường này.
Ngày 3-11, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) thông báo quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, nâng biên độ lãi suất cơ bản lên khoảng 3,75 đến 4%. Sau FED, nhiều ngân hàng trung ương cũng có động thái tương tự, coi đó là giải pháp để kiềm chế tốc độ tăng lạm phát hiện đã lên mức kỷ lục ở nhiều nước.
Sau cuộc họp chính sách kéo dài 2 ngày, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) thông báo quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, nâng biên độ lãi suất cơ bản của FED lên khoảng 3,75 đến 4%. Đây là lần tăng 0,75 điểm phần trăm thứ 4 liên tiếp và là lần tăng lãi suất thứ 6 của FED kể từ tháng 3/2022.
Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa tại Mỹ đang tích cực đẩy mạnh các chiến dịch tranh cử nhằm thu hút sự chú ý và ủng hộ của cử tri trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ sắp tới. Dù đảng nào giành thắng lợi, cử tri Mỹ cũng mong sau cuộc bầu cử nền kinh tế số 1 thế giới sẽ tìm được động lực mạnh mẽ để vượt qua những thách thức hiện nay.
Khoảng 50% người Mỹ cho rằng kinh tế hoặc lạm phát là những vấn đề quan trọng nhất chi phối lá phiếu bầu của họ trong cuộc bầu cử Quốc hội giữa kỳ sắp tới.
Đảng Cộng hòa giành được nhiều sự tin tưởng của người dân Mỹ hơn trong cách thức giải quyết các vấn đề trọng yếu của đất nước như lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giá khí đốt và tội phạm.
Vào thứ 4, Fed đã tăng lãi suất chuẩn lên 75 điểm cơ bản - mức tăng lớn nhất sau gần 3 thập kỷ. Động thái này đã mang lại tích cực cho thị trường Mỹ nhưng gây áp lực lớn lên đồng tiền các nước châu Á và tăng gánh nặng nợ cho những nước đang phát triển.
Dữ liệu từ công ty phân tích vận tải biển Vortexa trong tháng 5 cho thấy Anh đã xuất 1,85 triệu thùng xăng và các thành phần pha trộn xăng sang Mỹ. Đây là mức xuất khẩu các sản phẩm này cao nhất hàng tháng kể từ tháng 12/2021.
Ngoài mức lạm phát tăng cao chưa từng có trong 4 thập kỷ và giá năng lượng tăng chóng mặt, người Mỹ đang phải hứng chịu thêm một cú sốc nữa khi giá khí đốt trung bình trên toàn quốc tăng tới 5USD/gallon vào cuối tuần qua.
Trong tháng 5, Anh đã vận chuyển 1,85 triệu thùng xăng sang Mỹ. Được biết, giá xăng ở Anh cao hơn 3 USD/gallon so với ở Mỹ. Ở Anh phải cõng mức thuế, phí cao hơn thậm chí là bằng xấp xỉ xăng thành phẩm.
Ngày 20/1 đánh dấu tròn một năm cầm quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden. Dư luận Mỹ nhìn chung đều đánh giá đây là một năm nhiều thăng trầm, nhưng nhà lãnh đạo kỳ cựu này đã phần nào thể hiện được bản sắc riêng trên cương vị tổng thống, với những dấu ấn nhất định về đối nội và đối ngoại, mặc dù chưa thực sự tương xứng với 'tham vọng lớn' như ông đặt ra ngay từ khi bắt đầu cuộc đua giành 'ghế nóng' tại Nhà Trắng năm 2020.
Tình hình dịch COVID-19 còn căng thẳng, lạm phát gia tăng, bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ… sẽ đặt nhiều áp lực lên Tổng thống Mỹ Joe Biden lẫn đảng Dân chủ trong năm 2022.
Nếu như năm 2020 đi vào lịch sử nước Mỹ với những khó khăn và thách thức chưa từng có khi cường quốc hàng đầu thế giới này phải đối mặt với 3 cuộc khủng hoảng về sức khỏe, kinh tế và sắc tộc, và hơn hết là những mâu thuẫn, chia rẽ và phân cực sâu sắc ở trong nước, thì năm 2021 lại đánh dấu bước khởi đầu của một hành trình đầy hy vọng với những nỗ lực của chính quyền mới nhằm xoa dịu những mất mát, hàn gắn rạn nứt và đoàn kết người dân để xây dựng lại nước Mỹ tốt đẹp hơn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hứng chịu chỉ trích nặng nề từ công chúng nước này về cách thức ông xử lý các vấn đề kinh tế, Covid-19 và bạo lực súng đạn.
Tờ Business Standard đưa tin, Bộ Ngoại giao Mỹ tổ chức họp trực tuyến với các ngoại trưởng của một số nước 'đối tác then chốt' vào ngày 30-8 (giờ địa phương) để thảo luận các bước đi tiếp theo tại Afghanistan. Hiện chiến dịch di tản khỏi quốc gia Tây Nam Á này đang bước vào những ngày cuối cùng và rocket vẫn bay trên bầu trời thủ đô Kabul.
Theo kết quả một cuộc thăm dò dư luận công bố ngày 29/8, đa số người dân Mỹ cho rằng quân đội Mỹ nên ở lại Afghanistan cho tới khi tất cả những người Afghanistan từng hỗ trợ và cộng tác với Mỹ được di tản khỏi quốc gia này.
Taliban đảm bảo cho khoảng 100 nước (không bao gồm Trung Quốc và Nga) tiếp tục chiến dịch sơ tán người nước ngoài và công dân Afghanistan có giấy tờ hợp lệ rời khỏi nước này sau ngày 31/8.
Ngày 15/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các quan chức hàng đầu của Mỹ cũng ngỡ ngàng trước đà tiến quá nhanh của Taliban để kiểm soát hoàn toàn Afghanistan, vì thế kế hoạch rút lực lượng Mỹ rút cục trở thành nhiệm vụ bảo đảm sơ tán an toàn.
Trong lúc phải đương đầu với một loạt thách thức cùng lúc, Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận được đánh giá cao về các ưu tiên hàng đầu của ông - đại dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế.
Đã có 58% người dân được khảo sát cho rằng ông Trump nên bị Thượng viện kết tội vì đã kích động nổi loạn tại Đồi Capitol hôm 6/1.
Phiên tòa luận tội cựu Tổng thống Donald Trump tại Thượng viện vừa được thông báo sẽ bị tạm hoãn từ tối 12-2 tới tối 13-2, theo yêu cầu từ luật sư của ông Donald Trump. Việc hoãn phiên tòa luận tội ông Donald Trump làm dấy lên câu hỏi sẽ mất bao lâu để hoàn thành phiên tòa này và cùng với đó là câu hỏi khả năng ông bị kết tội tới đâu?
Theo kết quả một cuộc khảo sát mới đây, hơn 2/3 người Mỹ cảm thấy hài lòng trước những phản ứng của Tổng thống Joe Biden đối với dịch Covid-19.
Theo kết quả một cuộc thăm dò mới của Gallup, tỷ lệ ủng hộ đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ là 34%, mức thấp nhất kể từ khi nhà lãnh đạo này nhậm chức.
Dù bị các đồng minh cũ và thành viên đảng Cộng hòa xa lánh, đối mặt với nguy cơ bị luận tội lần hai và bị kêu gọi từ chức,Tổng thống Donald Trump vẫn tỏ ra bất chấp và không có ý định từ chức.
Phía ông Pence lo ngại nếu ông xúc tiến phế truất hay thực hiện tiến trình luận tội thì ông Trump có thể sẽ có hành động đặt nước Mỹ vào rủi ro.
Mỹ gấp rút triển khai tiêm vaccine COVID-19 cho dân. Ông Trump, ông Pence, bà Pelosi chưa được tiêm.