Đại biểu đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật, bao gồm cả việc mua bán nội tạng và các hành vi khai thác sức lao động bất hợp pháp; việc mua bán thai nhi.

Đoàn ĐBQH tỉnh góp ý các Dự án luật

Sáng 8/6, Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận tại tổ góp ý các dự án luật: Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Công đoàn (sửa đổi)... Tại buổi thảo luận, các đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều ý kiến đóng góp.

ĐBQH TRẦN THỊ HỒNG AN: NỘI LUẬT HÓA ĐẦY ĐỦ QUY ĐỊNH CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG MÀ VIỆT NAM KÝ KẾT

Sáng 8/6, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự luật, đại biểu Trần Thị Hồng An - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại đề nghị tiếp tục rà soát để nội luật hóa đầy đủ hơn một số quy định của Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Nghị định thư Palermo), Công ước ASEAN về phòng, chống mua bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Công ước ACTIP)… và các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với các nước.

Sửa Luật Phòng, chống mua bán người đáp ứng yêu cầu cấp thiết, khách quan của cuộc sống

Chiều 7/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình dự Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) trình Quốc hội gồm 8 chương, 66 điều. So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo Luật giữ nguyên số chương, sửa đổi, bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều, tập trung vào các nội dung cơ bản.

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Sẽ sửa đổi toàn diện Luật Phòng, chống mua bán người

So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo luật giữ nguyên số chương, nhưng sẽ được sửa đổi toàn diện với việc bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều.

Đồn Biên phòng, Cảnh sát biển sẽ là cơ quan tiếp nhận, xác minh nạn nhân mua bán người?

Chiều 7-6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ bảy, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại hội trường nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Quy định chính sách tín dụng riêng với nạn nhân bị mua bán trở về

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 7/6, các đại biểu Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung chế độ hỗ trợ, bảo vệ đối với nạn nhân mua bán người

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 7/6, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang trình dự án Luật Phòng, chống mua bán người

Chiều 7/6, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Công an trình Quốc hội dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Sửa Luật phòng, chống mua bán người nhằm bảo vệ quyền con người

Báo cáo trước Quốc hội chiều 7-6, Thượng tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh, việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là yêu cầu cấp thiết, khách quan…

Hoàn thiện pháp luật, tạo nhận thức thống nhất, đầy đủ về phòng, chống mua bán người

Chiều nay, 7.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

SỬA ĐỔI TOÀN DIỆN, ĐÁP ỨNG NGÀY CÀNG TỐT HƠN YÊU CẦU THỰC TIỄN ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI

Chiều ngày 7/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Tăng cường quản lý nhà nước về phòng, chống mua bán người

Chiều 19.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) với sự chủ trì của Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển.

Ủy ban Tư pháp họp phiên toàn thể lần thứ 12

Ngày 6.3, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Tư pháp đã tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12, thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga chủ trì phiên họp.

Phiên họp thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Ngày 6/3 tại Đà Nẵng, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 để thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phiên họp đã tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp của các đại biểu, góp phần hoàn thiện dự án luật.

Ủy ban Tư pháp thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Sáng nay 6/3, tại Đà Nẵng, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12, thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

ỦY BAN TƯ PHÁP HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 12

Sáng 6/3, tại Đà Nẵng, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 để thẩm tra Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Việt Nam - Indonesia: Tăng cường hợp tác phòng, chống mua bán người

Chiều 06/12/2023, tại Hà Nội, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an đã tiếp bà Rina P. Soemarno, Thứ trưởng Điều phối Chính sách ngoại giao, Bộ Điều phối các vấn đề Chính trị, Pháp lý và An ninh nước Cộng hòa Indonesia.

Việt Nam – Indonesia tăng cường hợp tác phòng, chống tội phạm mua bán người

Hai bên thống nhất sẽ phối hợp ký kết các văn bản hợp tác, cụ thể như thúc đẩy ký kết, đàm phán Hiệp định song phương về phòng, chống mua bán người. Phối hợp tổ chức tập huấn, đào tạo và bồi dưỡng phòng, chống tội phạm mua bán người; hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật nghiệp vụ trong lĩnh vực này.

Phòng, chống mua bán người ở Việt Nam: Những chuyển biến đáng ghi nhận

Nỗ lực cũng như cam kết của Việt Nam trong phòng, chống mua bán người thời gian qua đã được quốc tế ghi nhận tại các diễn đàn quốc tế hay đối thoại song phương về nhân quyền với các nước: Mỹ, EU, Australia...

Sự phát triển của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống mua bán người

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng, chống mua bán người, đặc biệt là mua bán phụ nữ và trẻ em, song tình hình tội phạm mua bán người vẫn diễn biến phức tạp.

Chiến dịch 'Trái tim xanh'

Ngày Thế giới phòng, chống mua bán người (30/7) năm 2023, LHQ phát động chiến dịch 'Trái tim xanh' với chủ đề 'Mở rộng vòng tay tới nạn nhân mua bán người để không ai bị bỏ lại phía sau'.

Ghi nhận những nỗ lực của Việt Nam trong phòng, chống mua bán người

Nỗ lực cũng như cam kết của Việt Nam trong phòng, chống mua bán người (MBN) thời gian qua đã được quốc tế ghi nhận tại các diễn đàn quốc tế hay đối thoại song phương về nhân quyền với các nước: Mỹ, EU, Ốt-xtrây-li-a... Những nhiệm vụ, giải pháp được đề ra trong Chương trình phòng, chống MBN giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030 được đánh giá là mang tính đột phá, toàn diện, thể hiện quyết tâm của Việt Nam giải quyết vấn đề này thông qua hợp tác quốc tế đa phương.

ASEAN tăng cường hợp tác phòng, chống tội phạm mua bán người

Những năm gần đây, các loại tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt là tội phạm mua bán người tiếp tục diễn biến phức tạp với những hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi và khó đoán định. Trong bối cảnh đó, các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đẩy mạnh triển khai hiệu quả, thực chất các chương trình, kế hoạch hợp tác về phòng, chống tội phạm mua bán người trong các cơ chế hợp tác đa phương ASEAN hiện có nhằm đấu tranh với một trong những loại tội phạm nguy hiểm nhất thế giới.

ASEAN ra Tuyên bố chung cam kết xóa bỏ nạn buôn người

Các nhà lãnh đạo ASEAN ngày 11.5 đã thông qua Tuyên bố về chống buôn bán người (TIP) do lạm dụng công nghệ gây ra, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 32 đang diễn ra ở Labuan Bajo, Indonesia.

Chống mua bán người - vấn đề toàn cầu, cần sự hợp tác quốc tế

Tối 29/7, tại Hà Nội diễn ra lễ phát động hưởng ứng 'Ngày thế giới phòng, chống mua bán người' và 'Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người' (ngày 30/7) năm 2022 do Bộ Công an và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức.

Việt Nam nỗ lực phòng, chống tội phạm mua bán người

Tuy phải chịu áp lực lớn về nạn mua bán người, nhưng Việt Nam đã có rất nhiều biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn tình trạng này.

Hà Nội triển khai 5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Công ước ACTIP

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 81/KH-UBND về việc tổ chức thực hiện Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Công ước ACTIP) trên địa bàn Hà Nội.

Triển khai 5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Công ước ACTIP

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 81/KH-UBND ngày 29-3-2021 về việc tổ chức thực hiện Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em trên địa bàn Hà Nội.

Đấu tranh với tội phạm mua, bán người ở khu vực ASEAN

Đứng trước những thách thức an ninh phi truyền thống và phức tạp, trong đó có tội phạm mua bán người, các nước trong ASEAN đều xác định tăng cường hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm giữ gìn trật tự an toàn xã hội ở từng nước nói riêng và bảo đảm môi trường ổn định, hòa bình và phát triển khu vực nói chung.

Thực hiện Thực hiện Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.