TP. HCM ghi nhận hơn 71.000 ca đau mắt đỏ: Biện pháp nào phòng dịch hiệu quả?

Trong 8 tháng đầu năm, TP. HCM đã ghi nhận hơn 71.000 trường hợp bị đau mắt đỏ, tăng hàng chục ngàn ca so với cùng kỳ năm ngoái.

Hơn 71.000 ca đau mắt đỏ trong 8 tháng, TP.HCM truy tìm tác nhân gây bệnh

Khoảng 1/3 số ca đau mắt đỏ tại TP.HCM là trẻ em trong tuổi đi học. Nếu nguyên nhân đau mắt đỏ do virus, bệnh có thể lây lan nhanh trong cộng đồng. Đây cũng là tình huống Sở Y tế TP.HCM lo ngại.

Cảnh báo bùng dịch đau mắt đỏ mùa tựu trường

Các bệnh viện ở TP Hồ Chí Minh ghi nhận nhiều trẻ đau mắt đỏ, bệnh lây lan rất nhanh. Bác sĩ cảnh báo bệnh có thể bùng phát thành dịch, nhất là mùa tựu trường.

Tiếp nhận 80 ca bệnh 1 ngày, bác sĩ cảnh báo dịch đau mắt đỏ

Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) những ngày qua trung bình tiếp nhận thăm khám cho 80 bệnh nhân/ngày. Đáng chú ý có nhiều ca gặp biến chứng nặng phải nhập viện điều trị.

Cảnh báo bệnh đau mắt đỏ mùa mưa bão

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, trong đó hay gặp nhất là bệnh đau mắt.

Dịch đau mất đỏ gia tăng và những điều cần lưu ý

Thời gian gần đây, bệnh nhân đau mắt đỏ tại Hà Nội gia tăng mạnh. Chỉ trong 3 tuần đầu tháng 8, Bệnh viện Mắt Trung ương tiếp nhận hơn 2.500 bệnh nhân bị đau mắt đỏ đến khám. Con số này cao gấp đôi so với tháng 6.

Bệnh đau mắt đỏ lây lan ở Hà Nội

Những ngày vừa qua, số bệnh nhân bị đau mắt đỏ đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội gia tăng nhanh chóng. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút nhóm Adeno và Picorna gây ra, đến nay vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, trong khi đó lại lây lan nhanh, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch.

Cách điều trị đau mắt đỏ giá rẻ, nhanh khỏi, không biến chứng

Đau mắt đỏ là bệnh lành tính có thể khỏi sau 5 - 7 ngày nếu tự vệ sinh mắt đúng, không dùng thuốc bừa bãi.

Đau mắt đỏ quay trở lại sau khi vắng bóng trong dịch COVID-19, cần lưu ý gì?

Những ngày qua, nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung ngập trong biển nước. Bên cạnh những thương vong mất mát về người và tài sản, đồng bào vùng lũ lụt còn phải đối mặt với nguy cơ bệnh tật, trong đó có bệnh đau mắt đỏ.

Bệnh đau mắt đỏ đang diễn biến khó lường

Những ngày gần đây, trên địa bàn Hà Nội cũng như một số tỉnh miền Bắc có rất nhiều bệnh nhân nhập viện với tình trạng 2 mắt sưng đỏ. Đặc biệt, nhiều em học sinh trong cùng 1 lớp lây chéo nhau và về lây cho người thân trong gia đình.

Nguy cơ bùng phát dịch đau mắt đỏ

Một tuần qua, số bệnh nhân bị đau mắt đỏ đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Gia Lai có chiều hướng gia tăng. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính thường do vi rút nhóm Adeno và Picorna gây ra. Bệnh chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, trong khi đó lại lây lan nhanh, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch.

Cảnh giác với biến chứng của bệnh đau mắt đỏ

Thời tiết nắng nóng kéo dài, môi trường ô nhiễm khói bụi kèm theo môi những đợt mưa giông mùa hè là những yếu tố gia tăng bệnh đau mắt đỏ.

Đau mắt đỏ có thể để lại sẹo

Đau mắt đỏ là bệnh truyền nhiễm thông thường, không gây ra ảnh hưởng lớn tới sức khỏe. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, đau mắt đỏ có thể để lại sẹo vĩnh viễn.

Bệnh tay chân miệng tăng vọt

Số trẻ mắc bệnh tay chân miệng (TCM) tại TPHCM tuần qua tăng gấp đôi so với trung bình của 4 tuần trước. Chuyên gia y tế cảnh báo, sau đại dịch COVID-19 đang xuất hiện một làn sóng 'trả nợ miễn dịch' ở trẻ với các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh TCM.

Chuyên gia phân tích lý do dịch tay chân miệng lan nhanh ở phía Nam

Số liệu thống kê tại 20 tỉnh thành phía Nam của Viện Pasteur Tp.HCM cho thấy, từ đầu năm đến nay đã ghi nhận khoảng 11.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng.

Trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa không?

Sử dụng điều hòa không làm cho cơn sốt của trẻ nặng hơn nhưng cha mẹ nên điều chỉnh cách dùng điều hòa sao cho phù hợp.

Mùa hè và những căn bệnh thường gặp về mắt

Đau mắt đỏ, lẹo mắt, đục tinh thể do tia cực tím là những bệnh ở mắt thường gặp vào mùa hè.

Triệu chứng cảnh báo bạn nhiễm virus adeno

Bệnh do virus adeno xảy ra phổ biến ở mọi độ tuổi. Các dấu hiệu ban đầu tương tự cảm lạnh và cúm thông thường với triệu chứng điển hình là sốt, ho, đau họng.

Bệnh tay chân miệng bùng phát mạnh có thể do…'trả nợ miễn dịch'

Số trẻ mắc bệnh tay chân miệng tăng nhanh, có thể do 'trả nợ miễn dịch' sau thời gian dài cách ly vì Covid-19.

Chủng vi rút EV71 khiến trẻ mắc tay chân miệng chuyển biến nặng rất nhanh

Từ đầu năm đến nay, hơn 9 nghìn trẻ mắc tay chân miệng nặng (TCM), trong đó có 3 trẻ tử vong. Năm nay, nhiều trẻ trở nặng do mắc chủng EV71.

Có thay đổi nào sau khi Covid-19 không còn là dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A?

Sau khi Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B, sẽ phát sinh những vấn đề liên quan tới bảo hiểm y tế, chi phí điều trị, vắc-xin Covid-19...

Chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B: Không phải là ngừng các biện pháp phòng, chống

Việc chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B không có nghĩa là không cần dự phòng với căn bệnh này nữa, mà là chuyển từ 'chiến đấu' cấp tập sang dự phòng dài hạn, có kiểm soát.

Covid-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A

Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch thống nhất chuyển bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Ban Chỉ đạo quốc gia sẽ họp xem xét chuyển COVID-19 xuống nhóm B

Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 bàn thảo liên quan đến nội dung chuyển COVID-19 xuống nhóm B.

Dùng vi rút trị ung thư

Suốt lịch sử nhân loại, con người phải chiến đấu không ngừng với hai 'kẻ thù' vi rút và ung thư gây ra hàng triệu cái chết.

Đằng sau loại thuốc đắt nhất thế giới

Là loại thuốc đắt nhất thế giới, Zolgensma được sản xuất dựa trên phương pháp điều trị liệu pháp gen.

Nguyên nhân gây đau mắt đỏ và cách dùng thuốc điều trị

Mặc dù là bệnh lành tính, nhưng đau mắt đỏ có thể gây các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách…

Hòn đảo nào của Nha Trang đã làm nơi thả muỗi để... diệt muỗi

Trước tình hình dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đã mở rộng địa bàn thả muỗi cũng như việc nuôi, nghiên cứu các loài muỗi có khả năng truyền bệnh, từ đó tìm ra các biện pháp phòng chống để diệt trừ loài muỗi.

Phương pháp mới điều trị nhãn áp cao do cườm nước

Tình trạng nhãn áp cao thường gặp trong bệnh cườm nước có thể dẫn đến mù lòa.

Loại virus hô hấp có tốc độ lây lan nhanh và khó kiểm soát

Các bệnh viện tại Hà Nội ghi nhận số lượng bệnh nhi nhập viện tăng giai đoạn chuyển mùa. Đa số các trẻ mắc bệnh lý hô hấp, đặc biệt là nhiễm RSV.

Bác sĩ chia sẻ cách giúp trẻ sớm 'trả nợ miễn dịch' nhanh, giảm ốm đau triền miên

Ở trẻ có tình trạng 'nợ miễn dịch' có thể làm trẻ dễ ốm, tăng mức độ nghiêm trọng khi nhiễm virus, vi khuẩn.

Thủ phạm gây bùng phát tổn thương gan nặng ở trẻ

Nghiên cứu mới cho thấy những đứa trẻ bị viêm gan nặng không rõ nguyên nhân đã bị nhiễm tới 4 loại virus cùng lúc.

Hà Nội ghi nhận các ca sốt xuất huyết tăng nhanh gấp đôi so với năm ngoái

Theo CDC Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 20.3, trên địa bàn thành phố đã ghi nhận 172 ca mắc sốt xuất huyết, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2022 (thành phố chỉ có 9 ca).

Hai bệnh truyền nhiễm chết người bùng phát đột biến ở Ấn Độ

Ấn Độ đang chứng kiến sự gia tăng đột biến của các ca nhiễm virus cúm H3N2, H1N1 và Covid-19.

Dịch bệnh chết người do virus Adeno bùng phát ở Ấn Độ

Virus Adeno đang bùng phát ở bang Tây Bengal và lan rộng sang các bang khác ở Ấn Độ. Với hàng nghìn người mắc bệnh phải nhập viện, các bệnh viện nhi ở Ấn Độ bắt đầu quá tải.

Dịch bệnh chết người do virus Adeno bùng phát ở Ấn Độ

Guardian ngày 15/3 đưa tin, khoảng 12.000 ca mắc virus Adeno đã được ghi nhận tại bang Tây Bengal của Ấn Độ kể từ tháng 1 năm 2023. Trong đó, hơn 3.000 trẻ em đã phải nhập viện với triệu chứng giống cúm ở thể nặng và 100 trẻ em đã thiệt mạng.

Dịch bệnh do virus Adeno khiến nhiều trẻ tử vong ở Ấn Độ

Dịch bệnh do virus Adeno đang lan rộng ở bang Tây Bengal, Ấn Độ, khiến hàng trăm người thiệt mạng và hàng nghìn ca mắc bệnh phải nhập viện, trong đó đa phần là trẻ em.

Bảo vệ trẻ khỏi Adenovirus bằng cách nào?

Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Adenovirus, song đa số trẻ nhiễm virus này thường tự ổn định sau 7 - 10 ngày.

Bệnh về đường hô hấp gia tăng

Hiện nay, người già, trẻ em mắc các bệnh về đường hô hấp nhập viện tăng cao. Sở Y tế đã chỉ đạo các cơ sở y tế tăng cường điều trị và khuyến cáo người dân các giải pháp phòng bệnh hiệu quả.

Trẻ nào có nguy cơ nhiễm virus adeno?

Bệnh do virus adeno có thể xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ. Trẻ có hệ miễn dịch yếu hoặc vấn đề về tim mạch hay hô hấp dễ bị tổn thương do loại virus này.

Trẻ sơ sinh bị viêm đường hô hấp trên: Khi nào cần nhập viện?

Thời tiết thay đổi, trẻ rất dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp trên, trong khi đó trẻ sơ sinh cơ thể còn non yếu, nếu mắc bệnh thường diễn biến nặng, dễ dẫn đến tử vong. Vậy chăm sóc trẻ ra sao, khi nào cần cho trẻ nhập viện... là những nỗi lo của nhiều bậc cha mẹ.