Dù giá nông sản neo cao, nhưng kết quả kinh doanh cũng như giá cổ phiếu của các doanh nghiệp nông nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán lại có sự phân hóa và chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục neo cao và nhu cầu được duy trì, nhiều chuyên gia dự báo, năm 2024 là cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo bứt phá.
Kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2023 có thể bị phá vỡ trong năm 2024, vì nhiều yếu tố vẫn đang hỗ trợ ngành này.
Đúng như những tín hiệu tích cực thì thị trường, doanh thu loạt doanh nghiệp ngành gạo đồng loạt tăng cao so với cùng kỳ, thậm chí cao nhất trong lịch sử. Thế nhưng bài toán chi phí và đặc biệt là lãi vay vẫn chưa được giải khiến lợi nhuận thu về không được như kỳ vọng.
Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam lập kỷ lục 4 tỷ USD chỉ trong 10 tháng qua. Đây là con số cao nhất sau 34 năm gạo Việt tham gia vào thị trường thế giới. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành lại rất ảm đạm. Nhiều doanh nghiệp lãi 'mỏng như lá lúa', thậm chí lỗ nặng.
Kết thúc quý III/2023, trong khi 'ông lớn' ngành gạo kinh doanh kém sáng thì những doanh nghiệp từng chìm trong thua lỗ đã có lãi trở lại.
Quý III/2023, dù doanh thu ghi nhận tăng trưởng tới 67% nhưng sau khi trừ các chi phí, Afiex báo lãi 2,6 tỷ đồng, giảm tới 71% so với cùng kỳ năm trước.
Giá gạo xuất khẩu liên tục tăng, nhưng kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp lúa gạo lại suy giảm vì chi phí tăng mạnh.
Quý II/2023, Lộc Trời là doanh nghiệp ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp ngành gạo với số lãi kỷ lục kể từ khi niêm yết.
Ngành gạo Việt Nam được hưởng lợi khi Ấn Độ, quốc gia cung cấp gạo lớn nhất thế giới, đang xem xét cấm xuất khẩu trước nguy cơ lạm phát và biến đổi khí hậu.
Gạo thuộc nhóm xuất khẩu tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2023. Nhu cầu và giá gạo vẫn đang có xu hướng tăng.
Tuần qua, thị trường chứng khoán khởi sắc với chỉ số VN-Index tăng gần 17 điểm, HNX-Index tăng gần 2 điểm và thanh khoản tăng mạnh.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) tiếp tục nhận lại hồ sơ đăng ký niêm yết của CTCP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang (Afiex, mã AFX - UPCoM).
Trước thông tin tích cực từ thị trường, giá gạo liên tục tăng, doanh nghiệp ngành gạo đã tăng cường dự trữ hàng tồn kho với giá trị lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
CTCP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang (Afiex, mã AFX - UPCoM) thông qua kế hoạch huy động 30 triệu USD từ tổ chức, cá nhân nước ngoài với lãi suất tối đa 9%/năm.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) dừng xem xét hồ sơ đăng ký niêm yết của CTCP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang (Afiex, mã AFX - UPCoM).
Trái ngược với dự báo tươi sáng với nhiều động lực tăng trưởng của ngành gạo trong quý IV và cả năm 2022, bao trùm lên kết quả kinh doanh các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán lại là một màu ảm đạm do hàng loạt chi phí đồng loạt tăng mạnh. Bước sang 2023, hàng loạt tín hiệu tích cực của thị trường quốc tế đã dự báo 'mùa vàng' cho toàn ngành.
CTCP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang (Afiex, mã AFX - UPCoM) ghi nhận doanh thu tăng 152,3% và lợi nhuận giảm 91,9% trong quý cuối năm 2022.
Sau khi trở thành cổ đông lớn, CTCP Dịch vụ tài chính và Mua bán nợ Việt Nam tiếp tục mua thêm cổ phiếu CTCP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang (Afiex, mã AFX – sàn UPCoM).
Sau khi 2 cổ đông lớn đồng thoái thoái và giảm sở hữu, CTCP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang (Afiex, mã AFX – sàn UPCoM) có thêm một cổ đông lớn mới.
Thời gian qua, An Giang tăng cường thực hiện chính sách pháp luật về quản lý nuôi và chế biến thủy sản. Với sự tích cực trong chỉ đạo, quyết liệt trong thực hiện của UBND tỉnh đã tạo niềm tin trong nhân dân, thu hút ngày càng nhiều người dân tham gia phát triển thủy sản.
Từ trưa 7-4, đoạn tiếp giáp xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) và xã Long Giang (Chợ Mới), đã xảy ra sạt lở hàng trăm mét bờ bao cùng nhiều tài sản của các doanh nghiệp (DN) nuôi cá tra cặp bờ Long Giang. DN cùng đơn vị liên quan đang triển khai nhanh các giải pháp nhằm 'cứu' gần 2.000 tấn cá trong các ao lớn.
Ngày 30-1, công đoàn cơ sở phối hợp chi đoàn các đơn vị: Công ty Cổ phần (CP) Cảng An Giang, Công ty Bảo Việt An Giang, Công ty TNHH MTV Xây lắp An Giang, Công ty CP Dược phẩm Agimexpharm, Điện lực An Giang, Công ty CP XNK Nông sản thực phẩm An Giang (AFIEX) đã tổ chức chương trình 'Xuân yêu thương' tại huyện Thoại Sơn.
Trong số những doanh nghiệp mà Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ thực hiện thoái vốn trong những ngày tới đây, nhiều cái tên sau thời gian bị 'ế' cổ phần đã nóng trở lại. Nhưng có vẻ như 'vận may' vẫn khó chia đều cho tất cả.
Một tổ chức đã mua trọn lô 17,85 triệu cổ phiếu, tương đương 51% vốn Afiex với mức giá bình quân 19.000 đồng/cổ phiếu, cao hơn 100 đồng so với giá khởi điểm...
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang (Afiex, AFX, sàn UPCoM) vừa có sự thay đổi kế toán trưởng công ty. Trước đó, công ty này ghi nhận lợi nhuận 9 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ.
Những cuộc đấu giá để chào bán các lô cổ phần do nhà nước sở hữu tại hàng loạt doanh nghiệp dự định tổ chức vào những ngày tới sẽ không thể diễn ra vì các nhà đầu tư không hứng thú.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước muốn thoái trọn lô 51% cổ phần tại Công ty CP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang với mức giá cao gấp 3 lần thị giá.
SCIC đặt giá khởi điểm cao cho phiên đấu giá này bởi tính hấp dẫn về tỷ lệ sở hữu, nhất là khi Thực phẩm An Giang có hoạt động kinh doanh ổn định, bức tranh tài chính lành mạnh.