Theo truyền thông Mỹ, một danh sách vũ khí đã được tướng Mỹ cấp cao ở châu Âu Christopher Cavoli biên soạn.
Business Insider dẫn nhận định của một cựu tướng Mỹ cho rằng, những tiêm kích F-16 cũ mà các đối tác phương Tây cung cấp cho Ukraine không thể sánh được với các máy bay chiến đấu tốt nhất của Nga.
Máy bay tàng hình F-35C Lightning II của Mỹ vừa được Lầu Năm Góc tiết lộ trong một hình ảnh hiếm hoi được công bố khi mang theo diệt hạm tầm xa AGM-158C (LRASM) tại cuộc thử nghiệm bắt đầu vào đầu tháng 9.
Chiến đấu cơ tàng hình F-35C của hải quân Mỹ lần đầu tiên được tích hợp tên lửa chống hạm tầm xa tàng hình AGM-158C (LRASM).
Những nỗ lực hiện tại nhằm tích hợp tên lửa tàng hình LRASM trên tiêm kích F-35 phản ánh quyết tâm của Lầu Năm Góc trong việc nâng cấp khả năng chống hạm cho phi đội máy bay chiến đấu hiện đại nhất.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 8/9/2024.
Hãng tin Reuters dẫn lời các quan chức Mỹ cho biết Washington đang tiến gần một thỏa thuận cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình phóng từ trên không tầm xa AGM-158 (JASSM) có thể tăng cường đáng kể khả năng tấn công của tiêm kích F-16 được chuyển giao cho Kiev.
Truyền thông phương Tây cho biết, Mỹ đang chuẩn bị cung cấp tên lửa Tên lửa hành trình không đối đất tầm xa AGM-158 (JASSM) cho Ukraine trong khuôn khổ gói viện trợ mới, dự kiến được chuyển giao trong những tuần tới.
Mỹ sắp phê duyệt viện trợ vũ khí tầm xa cho Ukraine, bất chấp những cảnh báo liên tục từ Moscow, trong đó có tên lửa hành trình không đối đất tầm xa (JASSM).
Mỹ sắp đạt thỏa thuận cung cấp tên lửa hành trình JASSM tầm bắn 370 km cho Ukraine, song quá trình sẽ mất vài tháng, theo các quan chức từ Washington. Hiện Kiev và Moscow chưa bình luận về thông tin này.
Có tin Mỹ sắp đạt thỏa thuận cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm xa không đối đất (JASSM) có khả năng vươn sâu vào lãnh thổ Nga.
Với tên lửa AGM-158 JASSM, tiêm kích F-16 Ukraine sẽ trở nên mạnh vượt trội khi có khả năng tung đòn tấn công hủy diệt tầm xa từ ngoài vùng bảo vệ của các hệ thống phòng không Nga.
Nếu các tên lửa JASSM của Mỹ được cung cấp cho Ukraine, chúng có thể có tác động đáng kể nhưng hạn chế đến cuộc chiến đang diễn ra với Nga.
Tờ Politico ngày 15/8/2024 đưa tin, chính quyền Tổng thống Biden đang cân nhắc gửi tên lửa hành trình tầm xa JASSM tới Ukraine, điều này sẽ góp phần tăng cường năng lực quân sự của Kyiv trong cuộc xung đột đang diễn ra với Nga.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết nước này sẽ đưa vào sử dụng tên lửa 'sát thủ tàu chiến' mới nhất sớm hơn một năm so với kế hoạch ban đầu, với lý do cần phải chống lại các mối đe dọa trong khu vực.
Theo tờ SCMP, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết nước này sẽ đưa vào sử dụng tên lửa 'sát thủ tàu chiến' mới nhất (tên lửa đất đối hạm Type-12 nâng cấp) sớm hơn một năm so với kế hoạch ban đầu.
Lực lượng đặc nhiệm đa miền của Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa hành trình Tomahawk, SM-6 và tên lửa siêu thanh tại Đức bắt đầu từ năm 2026.
Tên lửa hành trình AGM-158 sẽ cực kỳ nguy hiểm khi được phóng đi từ tiêm kích F-16 của Ukraine.
Truyền thông Nga cho biết, Mỹ có thể sẽ chuyển tên lửa hành trình AGM-158 JASSM là vũ khí tấn công mặt đất chính xác cao, đặc biệt nguy hiểm do cho Ukraine.
Quan chức Ukraine tiết lộ, các đồng minh phương Tây có kế hoạch cung cấp cho máy bay chiến đấu F-16 tên lửa tầm bắn 300-500 km.
Bất chấp tương lai đầy hứa hẹn của tiêm kích F-15EX, không phải ai cũng bị thuyết phục về tiềm năng của nó.
Hải quân Mỹ đang tìm cách tích hợp các tên lửa hiện đại, trong đó có tên lửa 'hỏa ngục' AGM-114 lên chiến đấu cơ tàng hình F-35. Điều này giúp máy bay tăng cường khả năng tấn công mặt đất, đặc biệt là hủy diệt xe tăng đối phương.
Hải quân đang triển khai nỗ lực tích hợp các tên lửa hiện đại trong đó có tên lửa hành trình AGM-158 JASSM lên chiến đấu cơ tàng hình F-35.
Các chỉ huy Không quân Mỹ rất thích khả năng tác chiến độc đáo của tiêm kích F-15EX Eagle II, chính vì thế họ luôn mong muốn có được một phi đội hùng mạnh của loại chiến đấu cơ này.
Chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất không thể gắn thêm tên lửa hành trình Storm Shadow do Anh sản xuất - vũ khí tấn công tầm xa duy nhất của không quân Ukraine.
Tiêm kích F-16 được phương Tây hứa cung cấp cho Ukraine không phát huy hết sức mạnh khi không tương thích với tên lửa Storm Shadow do Anh sản xuất.
Không quân Mỹ vừa công bố hình ảnh hệ thống giá phóng kiểu ổ quay (LLF) giúp B-1B Lancer sở hữu khả năng tấn công khủng khiếp.
Một chuyên gia quân sự Nga gần đây nói rằng, quân đội Ukraine sẽ đối mặt với những khó khăn lớn hơn trong tương lai một khi Nga sử dụng đại trà mẫu tên lửa hành trình chiến thuật mới.
Máy bay B-21 được ra mắt trong buổi lễ tại nhà máy Northrop Grumman hồi tháng 12/2022 nhằm mục đích thay thế máy bay ném bom B-2 đã cũ của Mỹ. B-21 có mức giá cực kì đắt đỏ, lên tới 692 triệu đô la/chiếc.
Với những đặc tính ưu việt, tên lửa tàng hình AGM-158 JASSM nhiều khả năng sẽ thay thế vai trò 'sứ giả chiến tranh' của tên lửa Tomahawk trong tương lai.
Quân đội Mỹ đang thử nghiệm sử dụng các máy bay vận tải để phóng nhiều mô hình tên lửa hành trình tàng hình tầm xa AGM-158 đặt trong thùng hàng.
Lầu Năm Góc hôm 2/12 ra mắt máy bay ném bom tàng hình chiến lược thế hệ mới B-21 Raider. Máy bay do công ty quốc phòng Northrup Grumman chế tạo, và sẽ bổ sung cho phi đội máy bay ném bom hiện có của Mỹ bao gồm B-2 Spirit, B-1B Lancer, B-52 Stratofortress.
Mỹ đã quyết định điều động máy bay ném bom B-1B Lancer tham gia cuộc tập trận chung với không quân Hàn Quốc nhằm thể hiện cam kết bảo đảm an ninh trên bán đảo Triều Tiên.
Lầu Năm Góc của Mỹ vừa thử nghiệm hệ thống phóng tên lửa hành trình từ thùng hàng Rapid Dragon gần Na Uy, trong lần đầu hoạt động này diễn ra ở châu Âu.
Tập đoàn quốc phòng Mỹ Northrop Grumman cho biết một máy bay ném bom chiến lược B-2 Spirit đã lần đầu tiên phóng thử thành công tên lửa tàng hình tầm xa.
Việc triển khai các máy bay ném bom chiến lược B1-B tới đảo Guam được đánh giá là phù hợp với các mục tiêu trong Chiến lược Quốc phòng của Mỹ.
Trong tuyên bố ngày 15/5, chính phủ Phần Lan ra thông cáo cho biết nước này đã chính thức quyết định trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
VOV.VN - Cả Phần Lan và Thụy Điển đều là những đối tác gần gũi với NATO trong 3 thập kỷ qua. Khi thực tế thay đổi, hai nước này đều có những động thái thích nghi khi mới đây, Phần Lan đã xác nhận mong muốn trở thành một phần của NATO.
Lần đầu tiên, một máy bay vận tải của Không quân Mỹ đã bắn trúng mục tiêu bằng tên lửa hành trình.
Vận tải cơ Mỹ thả thùng tên lửa diệt mục tiêu nổi lần đầu tiên ở vịnh Mexico. Được biết các tên lửa hành trình này chứa trong thùng hàng chuyên dụng gọi là Rapid Dragon để trang bị trên các vận tải cơ hạng nặng.
Không quân Mỹ vừa tiếp tục có thử nghiệm thành công quan trọng tên lửa hành trình phóng từ trên không thuộc Chương trình Rapid Dragon.
Theo National Defense, Không quân Mỹ đã sẵn sàng thử nghiệm bắn đạn thật với tên lửa hành trình tàng hình JASSM-ER từ những vận tải cơ C-17 và C-130.
Máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-21 Raider được Mỹ khẳng định chính là khắc tinh của hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus do Nga chế tạo, nhưng điều này có chính xác?
Máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-21 Raider được Mỹ khẳng định chính là khắc tinh của hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus do Nga chế tạo, nhưng điều này có chính xác?