Chiến đấu cơ tàng hình F-35C của hải quân Mỹ lần đầu tiên được tích hợp tên lửa chống hạm tầm xa tàng hình AGM-158C (LRASM).
Các báo cáo gần đây về tiêm kích F-16 của Ukraine đã thu hút sự chú ý đáng kể từ cả giới truyền thông quốc tế và quân sự.
Các nhóm tấn công tàu sân bay của Mỹ đang phải đối mặt với mối đe dọa ngày càng tăng từ các công nghệ tên lửa tiên tiến từ Nga và Trung Quốc.
Tên lửa diệt hạm Harpoon trên tàu hộ vệ Niels Juel bị kích hoạt, buộc Đan Mạch phong tỏa tuyến hàng hải Great Belt để bảo đảm an toàn.
Trận động đất kinh hoàng diễn ra sáng 3/4 đã khiến 6 chiếc tiêm kích F-16V hiện đại nhất tại Căn cứ Không quân Hoa Liên của Đài Loan bị hư hại nhẹ.
Hãng Reuters dẫn lời lực lượng phòng vệ trên không Đài Loan (ROCAF) cho biết ít nhất 6 chiến đấu cơ F-16V tại căn cứ Hoa Liên đã bị hư hại do va chạm trong động đất.
F-16 Block 70 là phiên bản nâng cấp sâu của máy bay chiến đấu F-16 do Tập đoàn Lockheed Martin sản xuất với mục đích xuất khẩu.
Theo chuyên gia Nga, việc gắn thêm đai thép vừa không quá tốn kém lại loại bỏ hoàn toàn nguy cơ tàu bị đánh chìm bởi tàu không người lái Ukraine.
Canada đang phát triển một máy bay tuần tra biển mới dựa trên phi cơ thương mại nội địa Global 6500 của công ty Bombardier Defense.
Phía Ukraine cho rằng nếu tiêm kích F-16 được trang bị tên lửa diệt hạm Harpoon thì điều này có thể là mối đe dọa với Hải quân Nga tại Biển Đen.
Giới chức Ukraine cho rằng, những máy bay chiến đấu F-16 do phương Tây cung cấp cho Kiev trong thời gian tới nếu được trang bị tên lửa chống hạm Harpoon, sẽ tạo ra nhiều thách thức cho Hải quân Nga ở Biển Đen.
Quyết định đã được phía Mỹ đưa ra sau khi Iran cố gắng bắt giữ hai tàu chở dầu vào đầu tháng này.
Quân đội Mỹ hiện đang thử nghiệm máy bay chiến đấu F-16 tự điều khiển. Trong quá trình bay mô phỏng, trí tuệ nhân tạo AI có thể vượt trội so với phi công con người, CBS News đưa tin.
Quan chức đảo Đài Loan cho biết 66 tiêm kích F-16V cực mạnh đặt mua từ Mỹ đã bị lỗi phần mềm, việc xử lý đang khắc phục vì vậy tiến độ bàn giao bị trễ hẹn.
Theo báo cáo của CRS, Mỹ sẵn sàng bán tiêm kích F-16 cùng vũ khí và trang thiết bị đi kèm cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ.
Có thông tin, Đài Loan (Trung Quốc) có thể chi gần 1,2 tỷ USD để mua thêm 400 tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon do Mỹ chế tạo. Thương vụ được hải quân Mỹ thay mặt ký với nhà sản xuất. Hiện cả Washington và Đài Bắc đều chưa bình luận về thông tin trên.
Tổng thống Duda cho biết Ba Lan sẽ chuyển giao máy bay MiG-29 do Liên Xô sản xuất cho Ukraine, theo đó 4 chiếc sẽ được giao trong vài ngày tới, số còn lại sẽ được cung cấp sau khi được kiểm tra.
Tên lửa Harpoon có tầm bắn ít nhất 120km và gây ra mối đe dọa khá nghiêm trọng đã được Đan Mạch và Tây Ban Nha chuyển giao cho Ukraine trong khi VSU đã sử dụng vũ khí tương tự ở phía Tây Biển Đen.
Hải quân Ấn Độ sẽ lựa chọn một tiêm kích hạm phương Tây thay MiG-29K để bố trí trên tàu sân bay tương lai của họ.
Cơ quan mua sắm quốc phòng Hàn Quốc cho biết nguyên mẫu máy bay chiến đấu KF-21 đã đạt tốc độ siêu thanh Mach 1 (tức 1.224 km/h) trong chuyến bay trên vùng biển phía Nam nước này hồi đầu tuần.
Với thiết kế phần đầu khá dị, tên lửa AGM-84H SLAM-ER có khả năng tấn công các mục tiêu với độ chính xác cực cao, uy lực mạnh.
Sau khi tích hợp thành công, tên lửa LRASM-SL tầm xa sẽ khiến tổ hợp HIMARS như 'hổ mọc thêm cánh' với sức mạnh tấn công vượt trội.
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Bill LaPlante cho biết, Mỹ đã tiến hành nâng cấp tên lửa chống hạm Harpoon trước khi chuyển giao cho Ukraine.
Mỹ duyệt bán 100 tên lửa không đối không, 60 'sát thủ diệt hạm' AGM-84 Harpoon và các thiết bị quân sự trị giá 1,1 tỷ USD cho đảo Đài Loan.
AGM-84 Harpoon là một trong những loại tên lửa chống hạm mạnh nhất thế giới. Năng lực tác chiến của loại tên lửa này cực nguy hiểm khiến chúng luôn được gọi với cái tên 'sát thủ diệt hạm'.
Truyền thông Nga cho biết, Mỹ đang xem xét khả năng cung cấp 'sát thủ diệt hạm' AGM-84 Harpoon cho Ukraine tích hợp trên máy bay chiến đấu MiG-29. Nếu điều này xảy ra sẽ càng làm cho cuộc xung đột tại Đông Âu thêm ác liệt.
Tiêm kích MiG-29 mà Ukraine nhận từ Slovakia được cho là có khả năng mang tên lửa AGM-84H SLAM-ER, đây là điều khiến Nga rất lo lắng.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo phá hủy hai tổ hợp tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon được Ukraine triển khai tỉnh tây nam Odessa. Hiện Kiev chưa lên tiếng về thông tin phía Moscow đưa ra.
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố gói viện trợ vũ khí mới cho Kiev sau cuộc điện đàm với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky. Đáng chú ý trong gói vũ khí viện trợ mới này có 'sát thủ diệt hạm' Harpoon.
Trang tin Avia của Nga cho biết, có thể Ukraine sẽ nhận được 'sát thủ' Harpoon từ NATO, đây là loại tên lửa diệt hạm cực kỳ đáng sợ, nếu Kiev có trong tay loại vũ khí này, cục diện chiến trường sẽ biến động.
Tàu ngầm hạt nhân cực mạnh Mỹ thuộc lớp Virginia mang tên USS New Mexico đã tiến tới gần lãnh hải Nga, động thái này được cho là gia tăng sức ép trong bối cảnh hai quốc gia đang đàm phán về Ukraine.
Hải quân Mỹ đã quyết định trang bị tên lửa chống hạm tầm xa (LRASM) tiên tiến nhất cho máy bay tuần tra chống ngầm P-8A Poseidon từ năm tới.
Đảo Đài Loan vừa cho nhập biên tiêm kích F-16V - phiên bản chiến đấu cơ mạnh nhất trong dòng F-16, được hòn đảo này mua trực tiếp từ Mỹ.
Là lớp tàu ngầm chủ lực của Hải quân Mỹ và được thiết kế để hoạt động đến năm 2060, nhưng bí mật của tàu Virginia đã bị bán ra nước ngoài.
Cơ quan Phát triển Quốc phòng thuộc Bộ Quốc phòng Hàn Quốc công bố đoạn video cho thấy máy bay chiến đấu đa chức năng KF-21 Boramae cất cánh (tiếng Hàn Quốc là 'Chim Ưng'), đây là loại tiêm kích thế hệ 4 ++, trước đây được có tên KF-X.
Vật liệu chế tạo đặc biệt, thiết kế khí động học độc đáo kết hợp với động cơ phản lực nước giúp tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia trở thành 'sát thủ dưới đại dương'. Loại tàu ngầm này có thể được Mỹ chia sẻ công nghệ cho Australia sau khi thành lập liên minh AUKUS.
Máy bay trinh sát săn ngầm hiện đại Kawasaki P-1 của hải quân Nhật Bản đã lao khỏi đường băng trong lúc hạ cánh, máy bay trượt trên thảm cỏ tại căn cứ Gifu, rất may không có người bị thương, nguyên nhân đang được điều tra làm rõ.
Mặc dù đã có trong tay tên lửa chống hạm siêu thanh 'mạnh nhất thế giới' PJ-10 BrahMos nhưng Ấn Độ vẫn quyết định mua số lượng lớn tên lửa AGM-84 Harpoon của Mỹ, nguyên nhân do đâu?
Bộ Quốc phòng Nga đầu tháng này cho biết, họ từng phải điều tiêm kích Su-30 'hộ tống' máy bay P-8 Poseidon của Mỹ trên vùng trời Biển Đen.
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ, đã đồng ý bán cho đồng minh Philippines lô vũ khí khủng, để tăng cường tiềm lực quốc phòng của nước này, trong khi tình hình khu vực vẫn diễn biến hết sức phức tạp.
Trực thăng vũ trang Sea Apache của Mỹ nhiều khả năng sẽ được phục hồi nhằm nâng cao sức mạnh cho Thủy quân lục chiến.
Với một thiết kế đặc biệt có phần siêu dị ở đầu tên lửa nhằm chứa hệ thống dẫn đường, nhờ đó AGM-84H SLAM-ER có khả năng tấn công các mục tiêu trên mặt đất và trên biển với độ chính xác cực cao.
Máy bay chống ngầm P-8A của Mỹ lần đầu tiên thực hiện sứ mệnh phóng tên lửa diệt hạm đáng sợ nhất thế giới AGM-84D Harpoon ở châu Âu.