Tên lửa Iskander của Nga đã tập kích sân bay Ukraine nơi đang có hàng loạt chiến đấu cơ Su-27 trú đóng, gây nên thiệt hại lớn cho Kiev.
Tên lửa diệt hạm Harpoon trên tàu hộ vệ Niels Juel bị kích hoạt, buộc Đan Mạch phong tỏa tuyến hàng hải Great Belt để bảo đảm an toàn.
Giới chức Ukraine cho rằng, những máy bay chiến đấu F-16 do phương Tây cung cấp cho Kiev trong thời gian tới nếu được trang bị tên lửa chống hạm Harpoon, sẽ tạo ra nhiều thách thức cho Hải quân Nga ở Biển Đen.
Tổ hợp tên lửa đối hạm Harpoon do Công ty McDonnell Douglas (hiện là một bộ phận của Boeing), Mỹ nghiên cứu sản xuất từ năm 1975 và liên tục được phát triển từ đó cho đến nay.
Quân sự thế giới hôm nay (10-9) có những nội dung sau: Argentina mua máy bay tuần biển và săn ngầm P-3 Orion; Ba Lan mua hàng trăm pháo tự hành 'Thần sấm' K9A1 của Hàn Quốc; hải quân Pakistan và Saudi Arabia tập trận chung.
Tổ hợp tên lửa đối hạm Harpoon do Công ty McDonnell Douglas (hiện là một bộ phận của Boeing), Mỹ nghiên cứu sản xuất từ năm 1975 và liên tục được phát triển từ đó cho đến nay.
Không quân Australia có thể chuyển giao 41 máy bay ném bom F/A-18 Hornet đã ngừng hoạt động cho Ukraine.
Có thông tin, Đài Loan (Trung Quốc) có thể chi gần 1,2 tỷ USD để mua thêm 400 tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon do Mỹ chế tạo. Thương vụ được hải quân Mỹ thay mặt ký với nhà sản xuất. Hiện cả Washington và Đài Bắc đều chưa bình luận về thông tin trên.
Nga công bố video cho thấy 'sát thủ săn ngầm' P-3C Na Uy thả phao thủy âm do thám trước tàu ngầm hạt nhân Knyaz Vladimir đang di chuyển ở biển Barents.
Với thiết kế phần đầu khá dị, tên lửa AGM-84H SLAM-ER có khả năng tấn công các mục tiêu với độ chính xác cực cao, uy lực mạnh.
Truyền thông Nga cho biết, Su-27 Ukraine trang bị tên lửa AGM-88 Mỹ đã tấn công vào Belgorod, tỉnh biên giới tiếp giáp với Ukraine, hiện Kiev chưa bình luận về thông tin này.
Truyền thông Nga đưa tin, những chiến đấu cơ Su-27 của Ukraine đã được tích hợp khả năng phóng tên lửa NATO, điều bất ngờ hơn là chính Israel đã giúp điều này. Hiện Kiev và Tel Aviv chưa bình luận về thông tin trên.
Mỹ duyệt bán 100 tên lửa không đối không, 60 'sát thủ diệt hạm' AGM-84 Harpoon và các thiết bị quân sự trị giá 1,1 tỷ USD cho đảo Đài Loan.
AGM-84 Harpoon là một trong những loại tên lửa chống hạm mạnh nhất thế giới. Năng lực tác chiến của loại tên lửa này cực nguy hiểm khiến chúng luôn được gọi với cái tên 'sát thủ diệt hạm'.
Truyền thông Nga cho biết, Mỹ đang xem xét khả năng cung cấp 'sát thủ diệt hạm' AGM-84 Harpoon cho Ukraine tích hợp trên máy bay chiến đấu MiG-29. Nếu điều này xảy ra sẽ càng làm cho cuộc xung đột tại Đông Âu thêm ác liệt.
Tiêm kích MiG-29 mà Ukraine nhận từ Slovakia được cho là có khả năng mang tên lửa AGM-84H SLAM-ER, đây là điều khiến Nga rất lo lắng.
Mới đây, đài CCTV của Trung Quốc đã tiết lộ những cảnh quay hiếm hoi về tiêm kích đa năng hạng nặng J-16 sử dụng tên lửa KD-88 nhằm vào các mục tiêu trên biển.
Với một thiết kế đặc biệt có phần siêu dị ở đầu tên lửa nhằm chứa hệ thống dẫn đường, nhờ đó AGM-84H SLAM-ER có khả năng tấn công các mục tiêu trên mặt đất và trên biển với độ chính xác cực cao.
Hải quân Mỹ vừa quyết định tái trang bị tên lửa chống hạm Harpoon huyền thoại cho tàu ngầm hạt nhân sau hơn 2 thập niên vắng bóng.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã chấp thuận việc có thể bán cho Đài Loan 100 Hệ thống Phòng thủ Bờ biển Harpoon và các tên lửa chống hạm liên quan trong một thỏa thuận ước tính trị giá 2,37 tỷ USD, Sputniknews đưa tin.
Đài Loan triển khai hai chiến đấu cơ F-16 thuộc Phi đoàn tiêm kích chiến thuật số 5. Các máy bay này được trang bị các tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon.
Biên đội F-16A đảo Đài Loan (TQ) làm nhiệm vụ tuần tra phòng không sáng 6/8 với tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon phiên bản chiến đấu treo dưới cánh.
270 tỷ AUD (khoảng 190 tỷ USD) là khoản ngân sách mà Chính phủ Australia tuyên bố đầu tư nhằm tăng cường khả năng quốc phòng của xứ sở chuột túi trong thập kỷ tới, tập trung vào khu vực 'sân nhà' Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Đây là bước đi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho một thế giới hậu đại dịch Covid-19 'nghèo hơn, nguy hiểm hơn và bất ổn hơn' theo lý giải của Thủ tướng Australia Scott Morrison.
Tên lửa Harpoon do Mỹ sản xuất có thể được phóng đi từ bốn cơ cấu phóng khác nhau, tuy nhiên cơ cấu phóng từ máy bay chiến đấu rất ít khi được ghi nhận.
Trong ngày 14-4, Mỹ đã quyết định bán cho Ấn Độ lô 'hàng nóng' bao gồm 10 tên lửa AGM-84L Harpoon Block II và 19 ngư lôi hạng nhẹ MK 54. Số vũ khí này sẽ được trang bị trên máy bay săn ngầm hiện đại nhất thế giới P-8I.
Trong tổng số 90 máy bay trên tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) của Mỹ thì có tới 44 chiếc F/A-18E/F Super Hornet. Loại máy bay này được đánh giá là tiêm kích hạm thành công nhất thế giới.
Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ (TNFC) vừa nhận được tàu hộ tống chống tàu ngầm tối tân lớp Milgem thứ tư và cuối cùng, TCG Kinaliada (F514).
Tại sao Mỹ không loại bỏ tên lửa chống hạm Harpoon khi mà tầm bắn, tốc độ của nó thua xa các loại tên lửa Nga, Trung. Và đây là câu trả lời?