Nhà sản xuất kim cương nhà nước của Angola cho biết một số khách hàng đã nản lòng vì quan hệ đối tác với Alrosa PJSC của Nga, nhưng nhấn mạnh rằng sản lượng của họ không nằm trong lệnh trừng phạt của phương Tây.
Công nhân tại 'thành phố kim cương' Surat của Ấn Độ đang phải chịu đựng cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng và kéo dài do các yếu tố địa chính trị và khí hậu gây ra.
Thành phố lạnh nhất thế giới nằm ở Siberia, nơi nhiệt độ giảm mạnh xuống âm 76 độ F (~ âm 60 độ C).
Các tàu ngầm của Nga ở Biển Đen trở nên dễ tổn thương trước các cuộc tấn công của Ukraine khi không có nơi sửa chữa an toàn sau cuộc tấn công gần đây nhất của Kiev vào tàu ngầm B-237 Rostov-on-Don ở Crimea và điều này có nguy cơ ảnh hưởng đến 4 tàu khác của Moscow trên Biển Đen.
Quan chức Kiev nói rằng Nga đã triển khai 3 tàu ngầm Kilo mang tên lửa hành trình của Hạm đội Biển Đen ra khơi, giới quan sát nhận định có thể đòn tập kích lớn vào Ukraine sắp diễn ra.
Ông Bhavesh Tank, Phó Chủ tịch một tổ chức Công đoàn về Kim cương Gujarat, cho biết 'suy thoái kinh tế' đang tàn phá ngành công nghiệp kim cương do nguồn cung quá dư thừa đã ảnh hưởng đến doanh thu.
Thành phố lạnh nhất thế giới nằm ở Siberia (Nga), nơi nhiệt độ có lúc giảm xuống tới âm 60 độ C.
Theo Hãng tin TASS, ngày 28-3, Bộ Tài chính Nga cho biết, Quỹ Đá quý và kim loại quý của nhà nước Gokhran sẽ thường xuyên mua kim cương của công ty khai thác kim cương Alrosa, doanh nghiệp Nga đang chịu tác động từ các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Theo thông báo của Bộ Tài chính Nga, Gokhran đã mua lô kim cương đầu tiên của Alrosa trong tháng 3 này và sẽ thường xuyên thực hiện các giao dịch tương tự.
Sau gần hai năm xung đột xảy ra giữa Nga - Ukraine, thị trường kim cương toàn cầu chuẩn bị hứng chịu toàn bộ hậu quả của cuộc chiến.
G7 sẽ mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với kim cương Nga kể từ tháng Ba tới và đến mùa Thu, họ có thể chuẩn bị cơ chế theo dõi nguồn gốc của kim cương.
Kể từ tháng 3/2024, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với kim cương Nga để cô lập các nhà cung cấp Moscow khỏi thị trường toàn cầu.
Ngoại trưởng Anh David Cameron hôm thứ Năm công bố hơn 50 lệnh trừng phạt mới nhắm vào các cá nhân và doanh nghiệp Nga, bao gồm cả ngành năng lượng. Gói trừng phạt này, được công bố trong thông cáo báo chí trên trang web của chính phủ Anh, nhằm đánh dấu kỷ niệm hai năm ngày bắt đầu chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine vào ngày 24/2/2022.
Sau 2 năm chiến sự Nga – Ukraine nổ ra, các công ty Moscow trong các lĩnh vực như dầu mỏ, khai thác đá quý, tài chính ngân hàng chịu tổn thất đáng kể. Trong khi đó, nền kinh tế Nga cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.
Bỉ đối mặt nguy cơ mất vị thế là trung tâm giao dịch kim cương toàn cầu do các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với kim cương của Nga.
Mỹ và Anh đã cấm nhập khẩu trực tiếp kim cương thô từ Nga, nhưng sản phẩm này vẫn được lưu thông tự do trên khắp thế giới.
Theo tờ Business Insider, các chuyên gia trong ngành dự báo giá kim cương có thể tăng tới 10% trong năm nay.
Khi cuộc xung đột ở Ukraine chuẩn bị bước sang năm thứ 3 và dường như không có hồi kết trong tương lai gần, các nhà lãnh đạo Ukraine có nhiều điều để yêu cầu công dân của họ.
Liên minh châu Âu (EU) hôm qua đã bổ sung Alrosa, nhà sản xuất kim cương lớn nhất của Nga và giám đốc điều hành của công ty này vào danh sách trừng phạt.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 3/1 thông báo đã bổ sung Alrosa - nhà sản xuất kim cương lớn nhất Nga cùng Giám đốc điều hành của nó vào danh sách trừng phạt.
Nga-Ukraine tiếp tục trả đũa lẫn nhau bằng tên lửa và pháo kích, tình hình Trung Đông thêm căng thẳng với vụ ám sát phó thủ lĩnh Hamas và hai vụ nổ thảm khốc ở Iran, diễn biến mới ở Biển Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Công ty kim cương Alrosa là một phần quan trọng của khu vực kinh tế đang mang lại doanh thu đáng kể cho chính phủ Liên bang Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 3/1, Liên minh châu Âu (EU) đã bổ sung Alrosa - nhà sản xuất kim cương của Nga - cùng Giám đốc điều hành Pavel Alekseevich Marinychev vào danh sách trừng phạt.
Theo lệnh trừng phạt trên, từ ngày 1/1/2024, việc vận chuyển kim cương phi công nghiệp được khai thác, chế tác hoặc sản xuất tại Nga tới thị trường các nước EU đều bị cấm.
Người đứng đầu nước Nga Vladimir Putin đã biến sự tẩy chay của phương Tây thành siêu lợi nhuận cho giới thượng lưu như thế nào?
Theo sắc lệnh của Tổng thống Nga Putin, Rosbank có thể mua cổ phần của SocGen trong các công ty năng lượng như Rosneft, Gazprom và các doanh nghiệp sản xuất kim loại như Norilsk Nickel, Severstal...
Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành quyết định cấm nhập khẩu kim cương của Nga từ ngày 1/1/2024. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, đường đi của những viên kim cương Moscow sắp bị cấm có thể sẽ lặp lại kịch bản của dầu mỏ?
Nga là nước sản xuất kim cương thô lớn nhất thế giới tính theo sản lượng, với hơn 90% hoạt động kinh doanh do một công ty duy nhất là Alrosa thống trị.
Bắt đầu từ năm 2024, các nước cường quốc công nghiệp G7, bao gồm Mỹ, Anh, Đức, Canada, Nhật Bản, Pháp, Ý, sẽ cấm nhập khẩu kim cương của Nga trong một thỏa thuận nhằm hạn chế một trong số ít mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Nga vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nhà chức trách Nga thông báo 3 thợ mỏ đã tử vong và 2 người khác bị thương trong vụ nổ khí methane xảy ra ngày 27/11 tại một mỏ khai thác kim cương ở Cộng hòa Sakha (Yakutia) thuộc LB Nga.
Các công ty lớn nhất trong ngành kim cương đang thực hiện 'những bước đi ngày càng tuyệt vọng' trong bối cảnh giá giảm mạnh và nhu cầu tiêu dùng chậm lại.
Giá kim cương đang giảm mạnh và các công ty lớn nhất trong ngành đang buộc phải thắt chặt nguồn cung, chờ nhu cầu hồi phục...
Kim cương chính là mặt hàng tiếp theo của Nga hứng chịu lệnh trừng phạt do Liên minh châu Âu ban hành.
Ngành kim cương toàn cầu đang nỗ lực vượt qua lệnh cấm sắp tới của G7 đối với đá quý của Nga, khi người tiêu dùng và nhà sản xuất đang phải vật lộn để quản lý chuỗi cung ứng phức tạp hơn bao giờ hết trong bối cảnh nhu cầu trì trệ.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto khẳng định, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga đang không phát huy tác dụng.
Gần 80% các doanh nghiệp lớn nhất của Nga vẫn duy trì hoạt động tài chính ổn định trong năm 2022, bất chấp hàng loạt lệnh trừng phạt mạnh chưa từng có đối với Moscow.
Liên minh châu Âu đã khởi động các cuộc đàm phán kín về gói trừng phạt thứ 12 nhằm vào Nga, liên quan chiến dịch quân sự của nước này tại Ukraine.
Giới chức Liên minh châu Âu chưa cấm nhập khẩu kim cương Nga do khối này chưa có hệ thống truy xuất nguồn gốc đá quý. Nỗ lực truy xuất nguồn gốc kim cương
Các nước phương Tây hồi cuối tháng 9 đã cử đại diện sang Ấn Độ, nơi sơ chế 90% đá quý của thế giới, để thảo luận về tác động nếu G7 áp các biện pháp hạn chế nhập khẩu kim cương thô từ Nga.
Trong mấy thập kỷ qua, kim cương là con cưng của thị trường hàng xa xỉ, nhưng trong năm qua giá kim cương đã giảm từ 35% đến 40%, người ta bắt đầu suy nghĩ liệu có phải huyền thoại về thứ đá quý giá cao ngất đã chấm dứt.
Các nước phương Tây sắp cử đại diện sang Ấn Độ, nơi sơ chế 90% đá quý của thế giới, để thảo luận về tác động nếu G7 áp các biện pháp hạn chế nhập khẩu kim cương thô từ Nga, Reuters dẫn lời hai quan chức chính quyền Mỹ cho biết.
Các nhà sản xuất đá quý thế giới vừa lên tiếng phản đối đề xuất mới nhất của EU và G7 nhằm ngăn chặn giao dịch kim cương Nga trên thị trường toàn cầu.
EU đang 'ấp ủ' một gói trừng phạt mới nhắm vào Nga, khi 11 gói trừng phạt cũ đến nay chưa đủ 'hạ gục' nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới và đất nước vẫn duy trì nguồn thu lớn từ xuất khẩu.
Châu Âu đang cân nhắc biện pháp trừng phạt mới nhằm hạn chế doanh thu từ xuất khẩu hàng hóa của Nga sau khi lệnh cấm vận dầu mỏ không mấy khả quan.
Ngày 18/9, Ba Lan đề xuất Liên minh châu Âu (EU) đưa thêm kim cương và khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) của Nga vào gói trừng phạt mới liên quan tới xung đột ở Ukraine.
Ông Recep Tayyip Erdogan cho rằng EU đang tiến hành các bước đi tự xa cách với Thổ Nhĩ Kỳ.