Theo đề xuất của Ukraine, Mỹ nên triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD đến nước này như một cách ngăn chặn các cuộc tấn công từ Nga.
Điện Kremlin đã có phản hồi chính thức trước thông tin Chính phủ Ukraina đề nghị Mỹ triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa tại quốc gia Đông Âu này.
Ukraine được cho là đã đề nghị Mỹ lắp đặt các hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao tại một trong những khu vực phía Đông giáp với Nga, hãng thông tấn Tass đưa tin hôm 7/2, trích dẫn một nguồn tin ngoại giao.
Nga cảnh báo rằng thông tin Ukraine đã yêu cầu Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Kiev có thể dẫn đến tình trạng mất ổn định nghiêm trọng.
Sau khi có thông tin Ukraine đã đề nghị Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Ukraine, Nga cảnh báo rằng động thái này có thể dẫn đến tình trạng mất ổn định nghiêm trọng.
Sau cuộc thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa mới nhất, Israel đã có thể đánh chặn cả những mục tiêu bên ngoài bầu khí quyển trái đất.
Hệ thống đánh chặn tầm cao THAAD tại UAE đã bắn hạ tên lửa đạn đạo của phiến quân Houthi, đánh dấu lần đầu hệ thống phòng thủ tối tân do Mỹ sản xuất này chặn được mục tiêu khi thực chiến.
Theo giới chuyên gia quân sự, những hành động của Mỹ đã buộc Saudi Arabia phải tăng cường khả năng phòng thủ thông qua tên lửa phòng không Nga.
Hệ thống phòng thủ tên lửa đánh chặn tầm cao THAAD cùng nhiều khẩu đội tên lửa Patriot đã bị Mỹ rút khỏi Saudi Arabia, một trong các đồng minh quan trọng nhất của Washington ở Trung Đông.
Mỹ đã bắt đầu kế hoạch rút các hệ thống phòng không trong đó bao gồm cả Patriot và THAAD của nước này ra khỏi khu vực Trung Đông. Việc Washington rút tên lửa phòng không đã đặt Trung Đông vào một bối cảnh mới.
RT trích dẫn một tài liệu của Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) cho hay, Mỹ dự định hiện đại hóa phần mềm phòng thủ tên lửa do sự xuất hiện của vũ khí siêu thanh ở Nga.
Theo Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Trung Quốc đang được cho là có ưu thế áp đảo Mỹ trong việc phát triển tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình phóng từ đất liền.
Bốn tên lửa đạn đạo Iran đã xuyên thủng hàng phòng không của dàn tên lửa Patriot của Mỹ và chỉ chịu khuất phục trước các tổ hợp phòng thủ THAAD.
Theo thông tin từ Lầu Năm Góc, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) đã thử nghiệm thành công khả năng phối hợp chiến đấu giữa 2 tổ hợp tên lửa phòng không-phòng thủ tên lửa PAC-3 Patriot và THAAD. Trong vụ thử nghiệm, hệ thống radar của THAAD đã phát hiện và chỉ thị mục tiêu gia lập để tổ hợp PAC-3 phóng đạn tiêu diệt.
Báo Sino (Trung Quốc) đăng bài phân tích về tổ hợp chống tên lửa THAAD của Mỹ và S-500 của Nga
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ vừa ký bản hợp đồng thương vụ hệ thống radar phòng thủ tên lửa AN/TPY-2 với Saudi Arabia.
Theo hãng tin Al Masdar News, mới đây Thái tử Saudi Arabia là Mohammed bin Salman đã đưa ra một đề xuất chính thức tới Washington để mua hệ thống phòng không mới nhằm tăng cường năng lực phòng thủ. Điều này đồng nghĩa với việc Nga sẽ bị vuột mất hợp đồng cung cấp S-400.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cho biết, Ankara có thể trục xuất quân đội Mỹ khỏi các căn cứ Incirlik và Kurecik của nước này, một phản ứng nhằm ứng phó với lệnh trừng phạt của Washington. Nếu mất căn cứ không quân Incirlik, Washington sẽ bị giảm nghiêm trọng cả khả năng phòng thủ lẫn tấn công ở Trung Đông và ông Erdogan biết tất cả điều này quá rõ.
Nếu Mỹ mất căn cứ không quân Incirlik, điều này sẽ làm suy giảm nghiêm trọng cả khả năng phòng thủ lẫn tấn công, đặc biệt trong các trường hợp giả định về mối đe dọa đến từ lãnh thổ Iran.
5 quốc gia châu Âu đã hợp tác với nhau để phát triển lá chắn tên lửa, nhưng giới phân tích nhận định hiệu quả của nó sẽ không cao vì thiếu radar cảnh giới.
Một số trang báo Nga loan tin rằng nước này đã ký hợp đồng bán S-400 cho Saudia Arabia, tuy vậy giới quan sát nghi ngờ về tuyên bố trên và cho rằng dù Matxcơva đã nhiều lần đề nghị bán hệ thống này cho Riyadh, tuy nhiên Saudia Arabia vẫn chưa đồng ý và có xu hướng thiên về hệ thống THAAD của Mỹ.
Truyền thông Mỹ cho biết, nước này đang xem xét triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tới Trung Đông. Động thái này được coi là tăng cường sức mạnh phòng thủ sau vụ tấn công nhằm vào Saudi Arabia.
Tầm bắn xa, độ chính xác cao, cùng phương thức diệt mục tiêu độc đáo, hệ thống tên lửa đánh chặn tầm cao (THAAD) của Mỹ được đánh giá là một trong những hệ thống đánh chặn tốt nhất thế giới. Tuy nhiên chúng liên tục bị trượt hợp đồng vào tay S-400 của Nga.
THAAD có mặt tại Hàn Quốc thì mọi hoạt động của quân đội Trung Quốc dọc bờ biển đều nằm trong tầm trinh sát của radar hệ thống này là lý do khiến quan hệ Trung - Hàn dậy sóng .