Quân sự thế giới hôm nay (1-1): Ukraine phát triển tổ hợp vô tuyến Gekata, Mỹ triển khai 6 hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Guam

Quân sự thế giới hôm nay (1-1-2024) có những nội dung sau: Ukraine phát triển tổ hợp vô tuyến Gekata nhằm phát hiện các hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga; Mỹ triển khai 6 hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Guam; Trung Quốc ra mắt hệ thống phòng không tầm ngắn Type 625E.

Hãng Lockheed Martin hôm 7/12 công bố chuyển giao hệ thống tên lửa đánh chặn tầm cao THAAD thứ 800 cho Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA).

Quan chức quốc phòng Ukraine được cho là đã chuyển cho Mỹ danh sách khí tài cần viện trợ, trong đó có 'sát thủ đánh chặn tầm cao' và tiêm kích F/A-18.

Lầu Năm Góc điều động hàng loạt hệ thống tên lửa phòng không, trong đó có cả hệ thống phòng không mạnh nhất thế giới là THAAD đến Trung Đông và đặt chúng vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu.

Mỹ chuyển đổi đảo Guam thành một pháo đài phòng thủ tên lửa

Mỹ vừa công bố kế hoạch nâng cấp đáng kể hệ thống phòng thủ tên lửa trên đảo Guam, biến hòn đảo chiến lược này thành một pháo đài đáng gờm đối phó với các cuộc tấn công tiềm tàng từ các đối thủ của Mỹ trong khu vực.

Radar mạnh nhất thế giới khiến Mỹ cũng phải dè chừng

Một hệ thống radar mạnh mẽ có khả năng theo dõi đa mục tiêu trong phạm vi lên tới 3.500 km, tương đương khoảng cách từ Trung Quốc đến đảo Guam (Mỹ) đang được Bắc Kinh phát triển.

Sắp nhận vũ khí Mỹ, Saudi Arabia bàn chuyện gì với Nga?

Ngày 1/6, quan chức ngoại giao Nga và Saudi Arabia đã thảo luận bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) tại Nam Phi.

Mỹ cung cấp thêm 7 hệ thống phòng không THAAD cho Saudi Arabia

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2027, Mỹ sẽ cung cấp 7 hệ thống phòng không tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) và 360 quả tên lửa đi kèm cho Saudi Arabia.

Bộ Quốc phòng Mỹ vào ngày 27/4/2023 đã thông báo rằng Lockheed Martin Missiles sẽ được trao nhiệm vụ sản xuất thêm 'Sát thủ đánh chặn tầm cao' THAAD.

Mỹ nâng cấp hệ thống phòng thủ đặt tại Hàn Quốc

Tháng qua, lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) thông báo tích hợp một thiết bị cải tiến hiệu suất cho hệ thống phòng thủ tên lửa giai đoạn cuối (THAAD) đặt tại TP.Seongju.

Những vũ khí nào trong xung đột Nga-Ukraine có thể đang được sử dụng lần cuối?

Khi Nga và Ukraine cố gắng đổi chiến thuật để giành ưu thế thì một số vũ khí, trong đó có những loại đã được sử dụng hàng thế kỷ, có thể đang được sử dụng lần cuối, chẳng hạn như pháo kéo, xe tăng, máy bay có người lái.

4 loại vũ khí và chiến thuật đang trở nên lạc hậu trong cuộc xung đột ở Ukraine

Xung đột với Nga đang khiến Ukraine ngày càng phụ thuộc vào vũ khí do các nước thành viên NATO viện trợ. Nhiều vũ khí đã được sử dụng từ rất lâu và xung đột ở Ukraine có thể là lần cuối cùng chúng được vận hành.

Mỹ đã chấp thuận bán hệ thống đánh chặn tầm cao THAAD cho Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UEA). Được biết thương vụ này trị giá tới 2,24 tỷ USD

Sau tiêm kích F-35, Đức đang yêu cầu Mỹ cung cấp luôn hệ thống tên lửa đánh chặn tầm cao THAAD. Động thái này diễn ra giữa lúc chiến sự tại Ukraine vẫn rất căng thẳng.

Ukraine chớ vội vui mừng, Mỹ vẫn chưa dám triển khai THAAD

Ukraine đang mong chờ Quân đội Mỹ chuyển hệ thống tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) đến bố trí trong lãnh thổ để chống Nga.

Ukraine được cho là đề nghị Mỹ triển khai một số tiểu đoàn phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD tới Kharkov, động thái có thể khiến Nga tức giận vì hệ thống THAAD của Mỹ có thể 'khóa chặt' biên giới.

Nga tố Ukraine 'khiêu khích' khi muốn Mỹ cung cấp hệ thống tên lửa

Quan chức Nga ngày 9/2 cho biết việc Ukraine yêu cầu Mỹ cung cấp hệ thống phòng không THAAD có thể xem là 'hành động khiêu khích', làm giảm khả năng đạt được thỏa thuận ngoại giao.

Ukraine đề nghị Mỹ triển khai hệ thống chống tên lửa THAAD, Nga mạnh mẽ cảnh báo

Chính phủ Ukraine đã yêu cầu Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo THAAD trên lãnh thổ của mình; người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ từ chối bình luận, phía Nga lập tức phản ứng mạnh mẽ.

Nga chuẩn bị sẵn vũ khí 'đặc trị' nếu Mỹ triển khai THAAD gần Kharkov

Trong trường hợp Mỹ triển khai THAAD gần Kharkov, nhiều khả năng họ sẽ được phản ứng dữ dội từ Nga thông qua tên lửa Iskander.

Nga điều 6 chiến hạm tới biển Đen, tập trận liên tiếp

Nga đã triển khai 6 chiến hạm từ Địa Trung Hải tới biển Đen để tham gia các cuộc tập trận hải quân, đồng thời tập trận chiến thuật ở miền Nam nước này.

Điện Kremlin phản ứng trước việc Ukraine đề nghị Mỹ triển khai tên lửa phòng thủ

Ukraine đã đề nghị Mỹ đặt hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao ở khu vực phía Đông giáp với Nga, hãng tin TASS của Nga ngày 7-2 đưa tin. Điện Kremlin coi động thái tiềm tàng này là 'gây bất ổn'.

Ukraine 'mời' Mỹ mang tên lửa tới gần lãnh thổ Nga

Ukraine đề nghị Mỹ triển khai một số tổ hợp tên lửa phòng không tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) kèm radar cảnh giới tới khu vực cách biên giới Nga chỉ chừng vài chục km.

Điện Kremlin: Mỹ sẽ 'gánh hậu quả' nếu triển khai tên lửa THAAD đến Ukraine

Theo đề xuất của Ukraine, Mỹ nên triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD đến nước này như một cách ngăn chặn các cuộc tấn công từ Nga.

Rộ tin Ukraina yêu cầu Mỹ lắp đặt tên lửa, Nga cảnh báo thẳng thừng

Điện Kremlin đã có phản hồi chính thức trước thông tin Chính phủ Ukraina đề nghị Mỹ triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa tại quốc gia Đông Âu này.

Nga nói gì về tin đồn Mỹ được mời triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đến Ukraine?

Ukraine được cho là đã đề nghị Mỹ lắp đặt các hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao tại một trong những khu vực phía Đông giáp với Nga, hãng thông tấn Tass đưa tin hôm 7/2, trích dẫn một nguồn tin ngoại giao.

Điện Kremlin: Mỹ triển khai tên lửa tới Ukraine sẽ gây 'mất ổn định nghiêm trọng'

Nga cảnh báo rằng thông tin Ukraine đã yêu cầu Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Kiev có thể dẫn đến tình trạng mất ổn định nghiêm trọng.

Nga cảnh báo về khả năng Mỹ triển khai tên lửa tới Ukraine

Sau khi có thông tin Ukraine đã đề nghị Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Ukraine, Nga cảnh báo rằng động thái này có thể dẫn đến tình trạng mất ổn định nghiêm trọng.

Sốc: Quốc gia nhỏ bé có vũ khí vũ trụ xịn như Nga!

Sau cuộc thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa mới nhất, Israel đã có thể đánh chặn cả những mục tiêu bên ngoài bầu khí quyển trái đất.

Hệ thống đánh chặn tầm cao THAAD tại UAE đã bắn hạ tên lửa đạn đạo của phiến quân Houthi, đánh dấu lần đầu hệ thống phòng thủ tối tân do Mỹ sản xuất này chặn được mục tiêu khi thực chiến.

Đồng minh thân cận nhất của Mỹ tại Trung Đông bất ngờ lại hỏi mua S-400 Nga

Theo giới chuyên gia quân sự, những hành động của Mỹ đã buộc Saudi Arabia phải tăng cường khả năng phòng thủ thông qua tên lửa phòng không Nga.

Hệ thống phòng thủ tên lửa đánh chặn tầm cao THAAD cùng nhiều khẩu đội tên lửa Patriot đã bị Mỹ rút khỏi Saudi Arabia, một trong các đồng minh quan trọng nhất của Washington ở Trung Đông.

Mỹ đã bắt đầu kế hoạch rút các hệ thống phòng không trong đó bao gồm cả Patriot và THAAD của nước này ra khỏi khu vực Trung Đông. Việc Washington rút tên lửa phòng không đã đặt Trung Đông vào một bối cảnh mới.

Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ lên kế hoạch đối phó Trung Quốc

Theo Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Trung Quốc đang được cho là có ưu thế áp đảo Mỹ trong việc phát triển tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình phóng từ đất liền.

Tên lửa Iran vừa xuyên thủng hàng phòng thủ 'vô dụng' của Mỹ

Bốn tên lửa đạn đạo Iran đã xuyên thủng hàng phòng không của dàn tên lửa Patriot của Mỹ và chỉ chịu khuất phục trước các tổ hợp phòng thủ THAAD.

Mỹ tăng cường khả năng phòng thủ tên lửa cấp chiến thuật

Theo thông tin từ Lầu Năm Góc, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) đã thử nghiệm thành công khả năng phối hợp chiến đấu giữa 2 tổ hợp tên lửa phòng không-phòng thủ tên lửa PAC-3 Patriot và THAAD. Trong vụ thử nghiệm, hệ thống radar của THAAD đã phát hiện và chỉ thị mục tiêu gia lập để tổ hợp PAC-3 phóng đạn tiêu diệt.

Theo hãng tin Al Masdar News, mới đây Thái tử Saudi Arabia là Mohammed bin Salman đã đưa ra một đề xuất chính thức tới Washington để mua hệ thống phòng không mới nhằm tăng cường năng lực phòng thủ. Điều này đồng nghĩa với việc Nga sẽ bị vuột mất hợp đồng cung cấp S-400.

Mỹ sẽ mất gì nếu bị buộc phải rời khỏi 2 căn cứ quan trọng của Thổ Nhĩ Kỳ?

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cho biết, Ankara có thể trục xuất quân đội Mỹ khỏi các căn cứ Incirlik và Kurecik của nước này, một phản ứng nhằm ứng phó với lệnh trừng phạt của Washington. Nếu mất căn cứ không quân Incirlik, Washington sẽ bị giảm nghiêm trọng cả khả năng phòng thủ lẫn tấn công ở Trung Đông và ông Erdogan biết tất cả điều này quá rõ.

Mỹ sẽ mất gì nếu Thổ Nhĩ Kỳ buộc rút khỏi căn cứ Incirlik?

Nếu Mỹ mất căn cứ không quân Incirlik, điều này sẽ làm suy giảm nghiêm trọng cả khả năng phòng thủ lẫn tấn công, đặc biệt trong các trường hợp giả định về mối đe dọa đến từ lãnh thổ Iran.

Châu Âu quyết có lá chắn tên lửa riêng nhưng 'chìa khóa' nằm ở TNK

5 quốc gia châu Âu đã hợp tác với nhau để phát triển lá chắn tên lửa, nhưng giới phân tích nhận định hiệu quả của nó sẽ không cao vì thiếu radar cảnh giới.

Một số trang báo Nga loan tin rằng nước này đã ký hợp đồng bán S-400 cho Saudia Arabia, tuy vậy giới quan sát nghi ngờ về tuyên bố trên và cho rằng dù Matxcơva đã nhiều lần đề nghị bán hệ thống này cho Riyadh, tuy nhiên Saudia Arabia vẫn chưa đồng ý và có xu hướng thiên về hệ thống THAAD của Mỹ.

Truyền thông Mỹ cho biết, nước này đang xem xét triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tới Trung Đông. Động thái này được coi là tăng cường sức mạnh phòng thủ sau vụ tấn công nhằm vào Saudi Arabia.