Đối thoại ASEAN-EU về di cư lao động an toàn và công bằng là diễn đàn để các quan chức chia sẻ kiến thức và quan điểm về các chiến lược hiệu quả nhằm hỗ trợ phúc lợi cho lao động di cư và gia đình họ.
Các quan chức ASEAN, EU đã nhóm họp bàn về các giải pháp hợp tác nhằm bảo vệ lao động di cư ở Đông Nam Á.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Nam Á, ngày 29-30/5, Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) phối hợp với Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức hội nghị tham vấn khu vực về kinh doanh, nhân quyền, môi trường và biến đổi khí hậu.
Theo Đại sứ EU tại ASEAN Igor Driesmans, tăng cường kết nối giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cũng như làm sâu sắc hơn mối quan hệ kinh tế song phương giữa đôi bên sẽ là một trong những ưu tiên của khối liên minh gồm 27 thành viên trong năm 2023 này.
Tại Hội nghị thượng đỉnh, Philippines sẽ đẩy mạnh những ưu tiên quốc gia trong khuôn khổ hợp tác ASEAN-EU.
Đại sứ EU tại ASEAN Igor Driesmans nhận định các nước ASEAN đang tiếp tục tăng trưởng vững chắc và khu vực này sẵn sàng trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trên thế giới vào năm 2030.
Trao đổi với Zing, Đại sứ EU tại ASEAN Igor Driesmans cho hay câu chuyện lụt lội chỉ là phần ngọn của biến đổi khí hậu. EU đã đưa ra một số công cụ để cùng ASEAN giải quyết vấn đề.
Ngày 23/5, ASEAN và EU đã công bố Sách Xanh 2022 và Triển lãm Hợp tác ASEAN-EU nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ đối tác ASEAN-EU.
Nhiều quốc gia tại châu Á giờ đây đang chứng kiến số ca nhiễm cao hơn bao giờ hết. Làm thế nào mà khu vực vốn kiềm chế COVID-19 thành công lúc đầu, giờ đây lại phải đối mặt với nhiều đợt bùng phát dịch như vậy? Phải chăng châu Á đang thất bại trong cuộc chiến với COVID-19?
Từ năm 2015, Chương trình hỗ trợ giáo dục đại học tại khu vực ASEAN (SHARE) đã tổ chức 11 cuộc đối thoại chính sách khuyến khích thảo luận giữa các bên liên quan về giáo dục trên khắp khu vực.
Hiện Mỹ và Trung Quốc là hai nước có ảnh hưởng kinh tế và chính trị rõ rệt nhất ở Đông Nam Á, còn Liên minh châu Âu (EU) vẫn chưa thể giành được lợi thế dù có rất nhiều tiềm năng.
Đại sứ EU tại ASEAN Igor Driesmans cho biết hồi tháng 6 vừa qua, EU và ASEAN đã thảo luận về triển vọng nối lại các cuộc đàm phán về một FTA 'toàn diện và đầy tham vọng.'
Ngày 19/11, Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ông Igor Driesmans khẳng định rằng Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa hai khu vực là một 'mục tiêu mà EU và ASEAN cùng chia sẻ'.
Tổng cục Thống kê (thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư) đã tổ chức trực tiếp và trực tuyến Lễ công bố Báo cáo đầu kỳ và Cổng cơ sở dữ liệu các chỉ tiêu phát triển bền vững (SDG) của ASEAN sáng 23/10, tại Hà Nội.
Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại ASEAN Igor Driesmans nhận định, quan hệ EU-ASEAN đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Phái đoàn của Liên minh châu Âu (EU) tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa thông báo việc 19 cơ sở nghiên cứu tại các nước trong khu vực được hưởng lợi từ các khoản tài trợ nghiên cứu mới.
Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa thông báo 19 cơ sở nghiên cứu tại các nước trong khu vực được hưởng lợi từ các khoản tài trợ nghiên cứu mới.
Cập nhật tình hình Covid-19 tại ASEAN, EU hỗ trợ ASEAN 350 triệu euro ứng phó với Covid-19... là những thông tin chính trong bản tin ASEAN ngày hôm nay.
Tính đến 17h30 ngày 28-4, toàn thế giới ghi nhận 3.080.014 ca mắc Covid-19 tại 210 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 212.265 trường hợp tử vong và 929.049 người đã hồi phục.
Theo thông cáo của Phái đoàn Liên hiệp châu Âu (EU) tại ASEAN, nằm trong kế hoạch hỗ trợ các đối tác toàn cầu, EU đang huy động 350 triệu euro để hỗ trợ các nước ASEAN ngăn chặn sự lây lan của đại dịch Covid-19 và giảm thiểu các tác động của đại dịch với khu vực.
EU sẽ hỗ trợ Việt Nam triển khai các biện pháp ứng phó với tác động của dịch bệnh và sớm triển khai Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA).
EU mong muốn ASEAN và Trung Quốc hoàn tất một cách minh bạch các cuộc đàm phán về một Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) hiệu quả, thực chất và ràng buộc về mặt pháp lý.
EU vừa khởi động hợp phần dân sự thuộc Chương trình hỗ trợ sử dụng bền vững đất than bùn và giảm thiểu khói mù tại Đông Nam Á (SUPA) với tổng kinh phí 24 triệu euro (khoảng 26 triệu USD).