Tạp chí Khoa học Quốc tế về Tư tưởng và Văn hóa Phật giáo (IJBTC) xuất bản lần đầu vào năm 2002 bởi Đại học Dongguk, được thành lập vào năm 1906 với sự liên kết với Thiền phái Tào Khê, Phật giáo Hàn Quốc.
Việc tích hợp tên lửa siêu vượt âm HVGP vào quân đội Nhật Bản là một bước quan trọng để nước này đối phó với các thách thức địa chính trị mới.
Quân sự thế giới hôm nay (25-9) có những nội dung sau: Hezbollah nâng cấp UAV từ thời Liên Xô thành tên lửa hành trình; Nhật Bản lắp thêm vũ khí cho xe tăng Type 10; Nam Phi phát triển pháo tự hành 105mm mới.
Thỏa thuận này nhằm giúp Mỹ bổ sung kho dự trữ tên lửa Patriot đang cạn kiệt, đặc biệt là sau khi tăng cường phòng không cho Ukraine.
Theo Ken Moriyasu, phóng viên Nikkei Asia, hai bên đã thống nhất về chi phí và các vấn đề liên quan.
Các hợp đồng mua phương tiện mặt đất không người lái (UGV) của Nhật Bản là dấu hiệu cho thấy nước này đang thúc đẩy kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực này nhằm hỗ trợ các đơn vị bộ binh trong tương lai gần.
Cơ quan Hậu cần và Mua sắm công nghệ (ATLA), trực thuộc Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa bất ngờ công bố video vụ thử nghiệm vũ khí siêu thanh đầu tiên.
Quân sự thế giới hôm nay (9-7-2024) có những nội dung sau: Nga tiếp tục sử dụng tên lửa siêu vượt âm Zircon và Kinzhal ở Ukraine, Otokar ra mắt phương tiện mặt đất không người lái mới, Nhật Bản thử nghiệm đạn lướt siêu tốc.
Cục Trang bị Quốc phòng (ATLA) của Bộ Quốc phòng Nhật Bản gần đây thông báo đã đạt được thỏa thuận hợp tác với Pháp và Đức cùng phát triển công nghệ pháo điện từ.
Từ ngày 20/5 đến 23/5, Đoàn Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Phạm Hoài Nam, Thứ trưởng Bộ quốc phòng làm trưởng đoàn có chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản.
Nhật Bản đang đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các loại phương tiện dưới nước không người lái (UUV) bổ sung cho khả năng phòng thủ dưới nước trong tương lai.
Quân sự thế giới hôm nay (16-3) có những nội dung sau: Ukraine hoàn thành thử nghiệm trạm vũ khí từ xa cho xe bọc thép Novator, Nhật Bản trang bị hệ thống Mk-41 cho tàu lớp Mogami, Ấn Độ mua 34 máy bay trực thăng hạng nhẹ tiên tiến Dhruv.
Quân sự thế giới hôm nay (31-12-2023) có những nội dung sau: UAV tàng hình mới của Thổ Nhĩ Kỳ lần đầu cất cánh, Nhật Bản hoàn thành dự án nâng cấp trực thăng săn ngầm, Anh viện trợ thêm tên lửa phòng không cho Ukraine.
Việc tuyên bố bắn thử nghiệm thành công pháo điện từ trên biển đã đánh dấu một thành tựu đáng kể của Nhật Bản trong tham vọng phát triển loại vũ khí thế hệ mới này.
Cơ quan mua sắm công nghệ và hậu cần Nhật Bản (ATLA) đã hợp tác với Lực lượng Phòng vệ hàng hải (JMSDF), để tiến hành cuộc thử nghiệm bắn súng điện từ trên biển đầu tiên.
Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) gần đây đã thử nghiệm pháo điện từ, nhằm mục đích tăng cường bảo vệ tàu chiến khỏi những mối đe dọa trên không và trên biển.
Nhật Bản thông báo đã lần đầu thử thành công pháo điện từ trên biển, được biết loại vũ khí mang tính cách mạng này có thể tăng đáng kể uy lực tấn công của tàu chiến.
Quân sự thế giới hôm nay (19-10) có những nội dung sau: Nhật Bản lần đầu thử nghiệm thành công pháo điện từ trên biển, Ukraine tiếp nhận xe tăng M1A1 Abrams từ Mỹ, MBDA và KAI Hàn Quốc hợp tác trang bị tên lửa Mistral ATAM cho trực thăng KMAH…
Các phương tiện truyền thông Nhật Bản đã cung cấp chi tiết về kế hoạch đóng các chiến hạm tương lai, được trang bị hệ thống Aegis, khu trục hạm ASEV cho lực lượng phòng vệ hàng hải quốc gia này.
Tháng 3/2023, Cơ quan Mua sắm, Công nghệ và Hậu cần (ATLA) của Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã ký các hợp đồng riêng với Mitsubishi Heavy Industries (MHI) và Japan Maritime United (JMU) để bắt đầu chế tạo tàu khu trục kế nhiệm lớp Mogami, trong bối cảnh lớp tàu này được cho là đã không còn khả năng đối phó các mối đe dọa tiềm tàng trong khu vực.
Quân sự thế giới hôm nay (24-5) có những thông tin đáng chú ý sau: Nhật Bản tăng cường tìm kiếm thị trường xuất khẩu trực thăng quân sự UH-2; quân đội Thổ Nhĩ Kỳ 'vô hiệu hóa' hơn 37.800 tay súng khủng bố kể từ năm 2015 đến nay; Mỹ sắp có người đứng đầu Cơ quan An ninh quốc gia và Bộ tư lệnh không gian mạng mới.
Chiến thắng 2-1 trước đội tuyển Anh ở vòng tứ kết World Cup 2022 không chỉ đưa đội bóng Pháp tiến vào bán kết mà con mở ra cơ hội bảo vệ thành công chức vô địch mà họ lần thứ 2 giành được cách đây 4 năm.
Trí tuệ nhân tạo (AI) và máy bay không người lái (UAV) sẽ là hai công nghệ cần thiết khi Tokyo quyết định thúc đẩy mạnh công nghệ quốc phòng.
Một số quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang bị cuốn vào cuộc đua vũ khí siêu thanh và năng lượng định hướng toàn cầu. Vậy nước nào đang bắt kịp cuộc tranh đua trên toàn thế giới này?
Chuyên gia nghiên cứu về chính sách và an ninh Nhật Bản Yuka Koshino* nhận định, chính phủ và cộng đồng khoa học Nhật Bản chưa sẵn sàng đối mặt với việc phát triển công nghệ lưỡng dụng.
Sau nhiều phiên thảo luận, vừa qua, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã thông báo, giao trách nhiệm chế tạo máy bay F-X thế hệ mới cho tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries (MHI).
Nếu thành công, Nhật Bản sẽ là nước thứ tư trên thế giới gia nhập 'câu lạc bộ' sở hữu công nghệ vũ khí bội siêu thanh, hiện gồm Nga, Mỹ và Trung Quốc.
Theo Defence-blog, Nhật Bản vừa để lộ hình ảnh dòng tên lửa siêu thanh thế hệ mới đang phát triển.
Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Tomohiro Yamamoto có thể đã vô tình lộ hình ảnh mẫu tên lửa siêu thanh do nước nay đang phát triển với nhiều công nghệ hiện đại.
Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Tomohiro Yamamoto vô tình để lộ hình ảnh được cho là mẫu tên lửa siêu thanh do nước nay đang phát triển với nhiều công nghệ tiên tiến.
Nhật Bản tuyên bố đang trong quá trình nghiên cứu-phát triển một loại tên lửa hành trình và một đầu đạn lượn siêu vượt âm. Theo kế hoạch, hai vũ khí này sẽ được thử nghiệm vào năm 2024 và được triển khai kể từ năm 2026 – tiến trình được coi là khá nhanh và rất tham vọng đối với một quốc gia chịu nhiều hạn chế về phát triển vũ khí chiến lược.
Tháng 3 vừa qua, Nhật Bản tuyên bố đang trong quá trình nghiên cứu-phát triển một loại tên lửa hành trình và một đầu đạn lượn siêu vượt âm. Theo kế hoạch, hai vũ khí này sẽ được thử nghiệm vào năm 2024 và được triển khai kể từ năm 2026 – tiến trình được coi là khá nhanh và rất tham vọng đối với một quốc gia chịu nhiều hạn chế về phát triển vũ khí chiến lược.
Với việc tiêm kích tàng hình F-3 được trang bị tên lửa diệt hạm siêu thanh HCM, Nhật đang cho thấy vượt trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao.
Tokyo sẽ mua thêm 7 pháo tự hành tự hành Type-19 155 mm L/52 và 33 xe chiến đấu cơ động Type-16 (MCV) trong năm tài chính 2020 để tăng cường khả năng của Lực lượng phòng vệ mặt đất (JGSDF).
Nhật Bản đang phát triển tên lửa diệt hạm có vận tốc gấp năm lần vận tốc âm thanh. Giới chuyên gia đánh giá tên lửa này có thể tạo ra mối đe dọa cho hải quân Trung Quốc.
Tạp chí quân sự Naval News dẫn thông tin từ Cơ quan phụ trách Công nghệ và hậu cần (ATLA) thuộc Bộ Quốc phòng Nhật Bản đăng tải, Tokyo đang theo đuổi chương trình phát triển tên lửa hành trình siêu vượt âm thế hệ mới với tên mã Hypersonic Cruising Missile-HCM.
Nhật Bản cho biết rằng họ không cần nhập khẩu công nghệ nước ngoài cho việc chế tạo tiêm kích tàng hình tương lai.
Hong Kong Airlines đã thoát khỏi số phận trở thành hãng hàng không đầu tiên dừng hoạt động tại Hong Kong trong hơn 1 thập niên, khi cơ quan cấp phép địa phương đồng ý không rút giấy phép hoạt động của hãng bay này.