Áp thấp nhiệt đới ở Biển Đông đã mạnh lên thành cơn bão số 4. Tuy nhiên, trên mạng xã hội có những thông tin là bão số 4 không hình thành (vẫn là và sẽ chỉ là một áp thấp nhiệt đới) hoặc thực ra bão đã vào đất liền rồi nên mới gây mưa lớn ở nhiều tỉnh thành miền Trung. Tại sao có những thông tin này và sự thật là thế nào?
Theo báo cáo của Cục cứu hộ cứu nạn, Bộ tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam, để ứng phó với bão số 4, Bộ Quốc phòng đã huy động hơn 305.000 người.
Trước khả năng áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão, các cấp, ngành và người dân đang khẩn trương triển khai công tác ứng phó.
Sáng 19/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cập nhật thông tin về tình hình bão số 4.
Theo dự báo, sáng sớm nay (19-9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa mạnh lên thành bão số 4.
Từ ngày 18/9, các tỉnh, thành tại miền Trung xảy ra mưa lớn gây ngập trên diện rộng; gió, lốc xoáy làm hư hại nhiều tài sản. Các địa phương, các ban ngành và nhân dân đang nỗ lực phòng, chống áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đang hình thành bão số 4.
Sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 04 năm 2024.
Mưa lớn không chỉ xảy ra ở Trung Trung Bộ - nơi vùng tâm bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp mà còn mở rộng lên cả Bắc Trung Bộ gồm Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh...
Dự báo ngày và đêm nay (19/9), bão số 4 tác động mạnh nhất đến đất liền các tỉnh Trung và Bắc Trung bộ. Dù bão không mạnh nhưng thời gian tàn phá lâu, lượng mưa rất lớn, kéo theo nguy cơ lũ trên dòng sông, ngập lụt ở nơi trũng thấp và sạt lở đất, lũ quét ở vùng núi.
Sở Nông nghiệp và PTNT đề nghị đơn vị chuyên môn cảnh báo các vị trí, khu vực thường xuyên bị ngập lụt khi xả lũ để người dân biết chủ động phòng, tránh; chuẩn bị nhân lực, vật tư, kịp thời phối hợp với chính quyền địa phương nơi có công trình triển khai các biện pháp ứng phó nếu có sự cố xảy ra, đảm bảo an toàn đập, hồ chứa và vùng hạ du.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ sáng qua đến trưa chiều nay, Bắc và Trung Trung Bộ đã xảy ra một đợt mưa lớn. Dự báo trong 12-18 tiếng tới, ATNĐ có khả năng mạnh lên thành bão và tiếp tục gây ra mưa lớn cho các khu vực này. Trước diễn biến này, ngay tối muộn hôm nay, Bộ TN&MT đã có cuộc họp trực tuyến với các đơn vị hop trực tuyến rà soát đánh giá dự báo tác động của cơn ATNĐ với các đài KTTV Địa phương.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương vùng ven biển từ Ninh Bình đến Bình Thuận về công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão (bão số 4).
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, từ đêm nay (18/9) đến chiều tối ngày 20/9, khu vực Hà Tĩnh có mưa to, có nơi mưa rất to và dông; lượng mưa phổ biến 150-300mm, có nơi trên 400mm.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh đã có văn bản gửi các phòng GDĐT, trường học Trung học phổ thông (THPT) về việc cho học sinh nghỉ học vào ngày 19/9.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các Bộ, ban, ngành và trực tuyến với 11 tỉnh, TP ven biển từ Ninh Bình - Bình Định để triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có thể mạnh lên thành bão.
Mưa lớn kéo dài liên tiếp trong nhiều giờ, nước mưa không kịp thoát khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn TP Tam Kỳ (Quảng Nam) ngập sâu, việc lưu thông gặp khó khăn.
Bộ GTVT vừa có Công điện số 41/CĐ-BGTVT ngày 18/9 về việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Rút kinh nghiệm nhiều mùa bão trước, dân miền Trung tranh thủ đưa tàu thuyền lên bờ, lo chằng chống nhà cửa từ rất sớm, có nơi còn làm công việc cách đây vài hôm.
Dự báo, ở khu vực Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ sẽ có mưa lớn diễn ra từ nay đến hết ngày 19/9. Lo ngại mưa lớn sẽ diễn ra trận lụt tương tự trận lụt năm 2020.
Miền Trung đang xảy ra mưa lớn trên diện rộng; gió mạnh, lốc xoáy làm hư hại nhiều tài sản, ảnh hưởng đến người dân. Các địa phương, nhân dân đang nỗ lực phòng chống áp thấp nhiệt đới (có khả năng mạnh lên thành bão).
Ảnh hưởng của hoàn lưu áp tháp nhiệt đới (ATNĐ) trên đất liền, tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa cường độ lớn, một số tuyến đường ở khu vực đô thị Huế bị ngập cục bộ.
Chiều 18/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức cuộc họp trực tuyến với các bộ, ban, ngành, địa phương liên quan về công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão. Đồng chí Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đang di chuyển với tốc độ 15 km/giờ và sẽ mạnh lên thành bão số 4, hiện tâm ATNĐ cách thành phố Đà Nẵng khoảng 430km.
Triển khai công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) gần Biển Đông, ngày 18-9, nhiều địa phương tại miền Trung đã có lệnh cấm tàu, thuyền ra khơi; tổ chức lực lượng và phương tiện, sẵn sàng triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn.
Chiều nay 18/9, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức cuộc họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Khánh Hòa nhằm triển khai ứng phó áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) tỉnh; Chủ tịch Ủy ban MTTQViệt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự tại điểm cầu Quảng Trị.
Chủ tịch TP Hải Phòng yêu cầu các cơ quan chức năng địa phương chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, đặc biệt là nguy cơ mưa lớn.
Tỉnh Quảng Trị đã xây dựng phương án tổ chức sơ tán dân để ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)/bão đổ bộ vào địa bàn.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp yêu cầu các đơn vị, địa phương, trong đó có Hà Tĩnh tập trung ứng phó hiệu quả, đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản cho người dân.
Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, nhiều địa phương miền Trung đã đưa ra các phương án, đồng thời bố trí lực lượng và phương tiện để cứu hộ, cứu nạn nếu có tình huống xảy ra.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp trực tuyến với các tỉnh, thành từ Ninh Bình đến Bình Định về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Để ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão số 4, lực lượng biên phòng tỉnh Quảng Trị đã ra quân phối hợp với chính quyền địa phương hỗ trợ người dân gia cố nhà cửa.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4, dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Trung. Trước tình hình này, các địa phương như Hải Phòng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình và Bình Định đã nhanh chóng triển khai phương án ứng phó, đồng thời siết chặt việc quản lý và cấm tàu thuyền ra khơi.
Đến thời điểm hiện tại, Quảng Bình đã kiểm đếm, hướng dẫn được 66.960 tàu/306.725 người biết diễn biến, hướng di chuyển của áp thấp nhiệt đới và sẽ cấm biển từ 0h ngày 19/9.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, bão số 4 có cường độ chỉ giật đến cấp 10, song vấn đề lo ngại là sẽ gây mưa lớn, tập trung ở các tỉnh như Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng và một phần Quảng Ngãi; không ngoại trừ khả năng sẽ có đợt mưa tồi tệ xảy ra như trận lũ lụt ở miền Trung năm 2020.
Với lượng mưa do áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) sẽ mạnh lên thành bão, có thể lên đến trên 600mm, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các tỉnh miền Trung rà soát tình trạng ngập lụt theo từng kịch bản để có phương án sơ tán dân.
Sở GD&ĐT Đà Nẵng vừa gửi thông báo khẩn tới các cơ sở giáo dục cho học sinh trên toàn Thành phố nghỉ học do ATNĐ đang mạnh lên thành bão số 4 gây mưa lớn.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị vừa có Công điện số 05/CĐ - UBND ngày 17/9/2024 gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT &TKCN) tỉnh; giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; thủ trưởng các cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Công điện nêu rõ:
Trước nhận định áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão, BĐBP Quảng Trị phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng, người dân ở khu vực biên giới khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó.
Mưa lớn liên tiếp kéo dài khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư ở TP Đà Nẵng ngập sâu, hàng loạt phương tiện chết máy, giao thông hỗn loạn. Để đảm bảo an toàn, Sở GD&ĐT thành phố cho học sinh nghỉ học.
Dự báo, áp thấp nhiệt đới khi mạnh lên thành bão sẽ đổi hướng di chuyển về các tỉnh đất liền miền Trung. Các địa phương trong khu vực chịu ảnh hưởng đang khẩn trương triển khai biện pháp ứng phó nhằm hạn chế tối đa thiệt hại khi áp thấp nhiệt đời hình thành bão tác động trực tiếp vào đất liền.
Rút kinh nghiệm từ nhiều mùa bão trước, người dân miền Trung tranh thủ đưa tàu thuyền lên bờ, đồng thời tất bật lo dọn dẹp, kê cao đồ đạc để giảm thiểu tối đa thiệt hại.