Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, Biển Đông mới có 2 vùng áp thấp, một trong hai ở ngay Vịnh Bắc Bộ, rất gần nước ta.
Dự báo ở Biển Đông mới có 2 vùng áp thấp, một trong hai ở ngay Vịnh Bắc Bộ, rất gần nước ta. Cảnh báo cả nước có mưa dông, nhiều nơi mưa to 'trắng trời'.
Ở Biển Đông mới có 2 vùng áp thấp, một trong hai ở ngay Vịnh Bắc Bộ, rất gần nước ta. 2 áp thấp này được dự báo thế nào, có khả năng mạnh lên không?
Cơn bão số 4 (bão Soulik) vừa tan thì trên mạng xã hội đã có những thông tin rằng lại có áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông. Sự thật về thông tin này là thế nào?
Theo báo cáo của UBND huyện U Minh, những tháng đầu năm 2024, khô hạn đã làm cho 1.057 hộ dân thiếu nước sinh hoạt, sạt lở, sụp lún 36 đoạn đê ven song với chiều dài trên 1 km, đã khắc phục 353 m, còn 711 m đang tiếp tục khắc phục; dông lốc làm sập và tốc mái 34 căn nhà, ước thiệt hại gần 1,7 tỷ đồng.
Thông tin về cảnh báo lũ cho thấy mực nước trên hệ thống sông Đồng Nai và sông La Ngà đang ở mức cao, mức độ rủi ro thiên tai cấp 1.
Chiều 19/9, bão số 4 sau khi vào đất liền đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), cơ quan khí tượng cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ tại khu vực các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum.
Doa ảnh hưởng của ATNĐ, Hà Tĩnh đã có mưa to, nước từ thượng nguồn khe suối chảy mạnh đổ về sông Ngàn Phố (Hương Sơn) khiến lũ trên sông đang lên rất nhanh.
Chiều 19-9, bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) khi đi vào đất liền hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, gây mưa lớn ở nhiều khu vực Bắc Trung bộ. Ứng phó với diễn biến hoàn lưu sau bão-ATNĐ, các đơn vị LLVT Quân khu 4 đã chủ động, kịp thời với phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng lực lượng, phương tiện thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn, phòng, chống ngập lụt, lũ ống, lũ quét và sạt lở đất.
Dù đã suy yếu thành ATNĐ nhưng bão số 4 vẫn gây ngập lụt 77 điểm tại miền Trung, cảnh báo lũ lên trên các sông suối.
Sau khi bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đời, từ chiều tối và đêm nay (19/9) đến ngày mai 20/9, khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị tiếp tục có mưa to đến rất to và rải rác có dông với lượng mưa phổ biến 100 - 200mm, có nơi trên 350mm. Từ đêm 20/9, mưa lớn giảm dần.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, song, trên địa bàn tiếp tục xuất hiện mưa to đến rất to và dông; lượng mưa có nơi trên 400mm.
Chiều nay (19/9), bão số 4 (có tên gọi quốc tế là Soulik) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, nằm trên đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị, sức gió mạnh cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9.
Sáng 19/9, trước tình hình áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4, các tỉnh thành khu vực miền Trung đã chủ động triển khai các phương án để ứng phó trước tình hình bão lũ diễn biến phức tạp.
Ngày 19/9, Bộ GD&ĐT đã gửi công điện đến Sở GD&ĐT một số tỉnh, thành phố về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão.
Được dự báo là sẽ có sức gió mạnh khoảng cấp 8 khi đổ bộ, cơn bão số 4 (bão Soulik) không mạnh như bão số 3 (bão Yagi). Tuy nhiên, không ai có thể chủ quan vì bão số 4 có thể trút xuống lượng mưa rất lớn. Nhiều người tin rằng những cơn bão 'yếu' thường gây mưa nhiều, có phải vậy không?
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 19 đến đêm 20/9, khu vực các tỉnh Bắc Trung Bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 100 - 300mm, có nơi trên 500mm. Hiện mực nước ở các sông lên cao, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Áp thấp nhiệt đới ở Biển Đông đã mạnh lên thành cơn bão số 4. Tuy nhiên, trên mạng xã hội có những thông tin là bão số 4 không hình thành (vẫn là và sẽ chỉ là một áp thấp nhiệt đới) hoặc thực ra bão đã vào đất liền rồi nên mới gây mưa lớn ở nhiều tỉnh thành miền Trung. Tại sao có những thông tin này và sự thật là thế nào?
Theo báo cáo của Cục cứu hộ cứu nạn, Bộ tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam, để ứng phó với bão số 4, Bộ Quốc phòng đã huy động hơn 305.000 người.
Trước khả năng áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão, các cấp, ngành và người dân đang khẩn trương triển khai công tác ứng phó.
Sáng 19/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cập nhật thông tin về tình hình bão số 4.
Theo dự báo, sáng sớm nay (19-9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa mạnh lên thành bão số 4.
Từ ngày 18/9, các tỉnh, thành tại miền Trung xảy ra mưa lớn gây ngập trên diện rộng; gió, lốc xoáy làm hư hại nhiều tài sản. Các địa phương, các ban ngành và nhân dân đang nỗ lực phòng, chống áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đang hình thành bão số 4.
Sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 04 năm 2024.
Mưa lớn không chỉ xảy ra ở Trung Trung Bộ - nơi vùng tâm bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp mà còn mở rộng lên cả Bắc Trung Bộ gồm Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh...
Dự báo ngày và đêm nay (19/9), bão số 4 tác động mạnh nhất đến đất liền các tỉnh Trung và Bắc Trung bộ. Dù bão không mạnh nhưng thời gian tàn phá lâu, lượng mưa rất lớn, kéo theo nguy cơ lũ trên dòng sông, ngập lụt ở nơi trũng thấp và sạt lở đất, lũ quét ở vùng núi.
Sở Nông nghiệp và PTNT đề nghị đơn vị chuyên môn cảnh báo các vị trí, khu vực thường xuyên bị ngập lụt khi xả lũ để người dân biết chủ động phòng, tránh; chuẩn bị nhân lực, vật tư, kịp thời phối hợp với chính quyền địa phương nơi có công trình triển khai các biện pháp ứng phó nếu có sự cố xảy ra, đảm bảo an toàn đập, hồ chứa và vùng hạ du.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ sáng qua đến trưa chiều nay, Bắc và Trung Trung Bộ đã xảy ra một đợt mưa lớn. Dự báo trong 12-18 tiếng tới, ATNĐ có khả năng mạnh lên thành bão và tiếp tục gây ra mưa lớn cho các khu vực này. Trước diễn biến này, ngay tối muộn hôm nay, Bộ TN&MT đã có cuộc họp trực tuyến với các đơn vị hop trực tuyến rà soát đánh giá dự báo tác động của cơn ATNĐ với các đài KTTV Địa phương.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương vùng ven biển từ Ninh Bình đến Bình Thuận về công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão (bão số 4).
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, từ đêm nay (18/9) đến chiều tối ngày 20/9, khu vực Hà Tĩnh có mưa to, có nơi mưa rất to và dông; lượng mưa phổ biến 150-300mm, có nơi trên 400mm.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh đã có văn bản gửi các phòng GDĐT, trường học Trung học phổ thông (THPT) về việc cho học sinh nghỉ học vào ngày 19/9.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các Bộ, ban, ngành và trực tuyến với 11 tỉnh, TP ven biển từ Ninh Bình - Bình Định để triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có thể mạnh lên thành bão.
Mưa lớn kéo dài liên tiếp trong nhiều giờ, nước mưa không kịp thoát khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn TP Tam Kỳ (Quảng Nam) ngập sâu, việc lưu thông gặp khó khăn.
Bộ GTVT vừa có Công điện số 41/CĐ-BGTVT ngày 18/9 về việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Rút kinh nghiệm nhiều mùa bão trước, dân miền Trung tranh thủ đưa tàu thuyền lên bờ, lo chằng chống nhà cửa từ rất sớm, có nơi còn làm công việc cách đây vài hôm.
Dự báo, ở khu vực Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ sẽ có mưa lớn diễn ra từ nay đến hết ngày 19/9. Lo ngại mưa lớn sẽ diễn ra trận lụt tương tự trận lụt năm 2020.
Miền Trung đang xảy ra mưa lớn trên diện rộng; gió mạnh, lốc xoáy làm hư hại nhiều tài sản, ảnh hưởng đến người dân. Các địa phương, nhân dân đang nỗ lực phòng chống áp thấp nhiệt đới (có khả năng mạnh lên thành bão).
Ảnh hưởng của hoàn lưu áp tháp nhiệt đới (ATNĐ) trên đất liền, tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa cường độ lớn, một số tuyến đường ở khu vực đô thị Huế bị ngập cục bộ.
Chiều 18/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức cuộc họp trực tuyến với các bộ, ban, ngành, địa phương liên quan về công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão. Đồng chí Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đang di chuyển với tốc độ 15 km/giờ và sẽ mạnh lên thành bão số 4, hiện tâm ATNĐ cách thành phố Đà Nẵng khoảng 430km.
Triển khai công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) gần Biển Đông, ngày 18-9, nhiều địa phương tại miền Trung đã có lệnh cấm tàu, thuyền ra khơi; tổ chức lực lượng và phương tiện, sẵn sàng triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn.
Chiều nay 18/9, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức cuộc họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Khánh Hòa nhằm triển khai ứng phó áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) tỉnh; Chủ tịch Ủy ban MTTQViệt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự tại điểm cầu Quảng Trị.
Chủ tịch TP Hải Phòng yêu cầu các cơ quan chức năng địa phương chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, đặc biệt là nguy cơ mưa lớn.
Tỉnh Quảng Trị đã xây dựng phương án tổ chức sơ tán dân để ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)/bão đổ bộ vào địa bàn.