Ngẫm từ tử tế

Thời gian qua, nhiều người hay dùng từ tử tế, gợi tôi nhớ cách đây khá lâu - những 20 năm trước, một hôm nhóm giáo viên dạy văn chúng tôi có tiếp một giáo sư. Khi hàn huyên về chuyện tình đời, giáo sư nói, trong cuộc sống, ông chỉ quý mến và kính trọng 3 loại người: một là người tài hoa, hai là người đẹp, ba là người tử tế.

Sự hình thành của A Tỳ Đạt Ma

Lúc đầu A tỳ đạt ma chỉ luận cứu những đề mục đặc thù như thiền định, trí tuệ. Nhưng trong quá trình tiến bộ liên tục nó đã lấy việc thuyết minh các đề mục đó một cách hệ thống làm nhiệm vụ và để tránh khó khăn nó lại chia các vấn đề đó ra từng bộ môn (chư môn phân biệt). Do đó mới có nhiều luận thư, và sau cùng để tiện việc học hỏi lại có các luận thư cương yếu ra đời.

Duy thức trong Thắng pháp (Abhidhamma)

Thắng pháp liệt kê rất chi tiết về các phần tử của tâm thức và mô tả sự vận hành rất vi tế của tâm thức. Ðể thể nghiệm, hành giả cần phải quán sát nội tâm một cách tinh tường từng thời khắc một, và từ đó sẽ hiểu Thắng pháp rốt ráo hơn. Trong ý nghĩa đó, Thắng pháp có thể xem như là một môn tâm lý học thực nghiệm tinh vi và bao quát.

Đồng Nai: Khai giảng khóa học 'Vi diệu pháp' lần I và lễ rước Tam tạng thánh điển

Sáng 9-3, tại lớp học Phật pháp thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra lễ khai giảng khóa học Abhidhamma lần I và cử hành lễ rước tam tạng thánh điển.

Hòa thượng Tịnh Sự (1913 – 1984)

Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu (1913), trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông.

Abhidhamma – Khái quát khởi nguyên hình thành và sự phát triển

Khởi nguyên và sự phát triển của Abhidhamma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu Phật học chú ý và nghiên cứu.

Vai trò xây dựng nền tảng đạo đức của Phật giáo trong thế kỷ 21

Nền tảng đạo đức Phật giáo đặt trên sự giáo dục nhân cách và trí tuệ, mục đích hướng con người đến cái thiện, cao hơn là vượt thoát khỏi thiện ác đối đãi.

Quá trình phát triển luận thư của ba Bộ phái Thượng tọa bộ, Nhất thiết hữu bộ và Đại thừa Phật giáo

Mỗi bộ phái đều có luận thư riêng tùy theo từng giai đoạn, thời kỳ, văn hóa của từng quốc gia, cả ba bộ phái đều tập trung diễn giải làm sáng tỏ những lời Phật dạy trong Kinh tạng và Luật tạng, để giúp cho người đọc, người hành trì có thể tiếp thu và thực hành hướng đến giải thoát, niết bàn.

Bị cho phát ngôn sai sự thật - Một tu sĩ bị kiện bởi chính Phật tử

Ngày 26/12/2022, TAND TP. Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, trong đó, nguyên đơn và bị đơn lần lượt là bà Phạm Thị Yến (được biết đến là Phật tử chùa Ba Vàng) và ông Trần Ngọc Thảo (Thượng tọa Thích Nhật Từ - Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Viện trưởng thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh).

Suy tư & nhận biết

Tư duy là hoạt động nhận thức của con người; nhờ có tư duy con người mới có tiến bộ, phát triển. Giá trị lớn lao của tư duy là điều quá rõ ràng. Tuy vậy, nỗi khổ đau của con người phần lớn cũng bắt nguồn từ tư duy, suy nghĩ.

Chư hành giả Ni tịnh xá Ngọc Phương học Abhidamma

Sáng 18-6, chư hành giả an cư tổ đình Ngọc Phương (Q.Gò Vấp, TP.HCM) đã cung đón HT.Thích Bửu Chánh, UVTT HĐTS, Phó ban Hoằng pháp T.Ư, Phó Viện trưởng kiêm Trưởng khoa Pali Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM quang lâm thuyết giảng nhân mùa an cư PL.2564 - DL.2020.

Khái niệm pháp (dharma) trong Phật giáo

Thuật ngữ pháp (dharma, có căn động tự là dhṛ có nghĩa là 'duy trì, nắm giữ'; Pāli: dhamma; Tây Tạng: chos) mang nhiều ý nghĩa và sự giải thích khác nhau trong quá trình phát triển tư tưởng ở Ấn Độ. Phật giáo chia sẻ thuật ngữ này và một số ý nghĩa của nó với những tôn giáo Ấn Độ khác, nhưng đồng thời nó cũng đưa ra một số giải thích riêng. Pháp có thể bao hàm nhiều nghĩa khác nhau trong những ngữ cảnh khác nhau và liên quan đến những vấn đề khác nhau. Ở đây chúng ta sẽ xem xét khái niệm này dưới hai đề mục: trước hết là pháp ở nơi nghĩa chung, bao gồm nhiều nghĩa khác nhau; và thứ hai là pháp mang tính thuật ngữ riêng, chỉ cho những thành phần hay yếu tố cuối cùng của toàn bộ thực tại hiện hữu.