Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn một số nguồn tin ngoại giao ngày 27/6 cho biết Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) sẽ kết thúc vào ngày 30/6.
Động thái của chính quyền quân sự lâm thời được xem là bước ngoặt lớn với quốc gia Tây Phi này.
Chuyến thăm kéo dài chưa đầy 24 giờ tới Mali là chuyến đi thứ ba của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tới châu Phi kể từ tháng Bảy, một phần trong nỗ lực mở rộng sự hiện diện của Nga tại lục địa này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 6/2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã cho chuyến thăm và hội đàm với các nhà lãnh đạo chính quyền Mali nhằm củng cố động lực hợp tác song phương.
Ngày 5/2, chính quyền quân sự kiểm soát Mali thông báo sẽ trục xuất người đứng đầu bộ phận nhân quyền của Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (LHQ) tại Mali (MINUSMA) Guillaume Ngefa Atonodok Andali.
Liên hợp quốc đặc biệt chỉ trích những cản trở đối với quyền tự do đi lại của binh sỹ MINUSMA, một yếu tố được cho là then chốt đối với một số thành viên của Hội đồng Bảo An.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 27/1, trong một cuộc họp thảo luận về cách phát triển Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA), nhiều thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhấn mạnh đến việc không thể duy trì 'nguyên trạng' Phái bộ này.
Ngoại trưởng Mali đưa ra thông báo sau khi Mali đình chỉ hoạt động luân chuyển lực lượng của MINUSMA hồi tháng 7 vừa qua vì những lý do liên quan đến 'an ninh quốc gia'.
Ngoại trưởng Mali Abdoulaye Diop nói rằng, nước này không 'đối đầu' với Liên hợp quốc (LHQ), giữa lúc mối quan hệ LHQ và chính quyền quân sự của Bamako đã trở nên xấu đi trong những tuần gần đây.
Một khoảng trống tất yếu sẽ xảy ra tại Mali, với việc nước Pháp đã chính thức tuyên bố kế hoạch rút quân khỏi quốc gia Tây Phi này, sau gần 10 năm tham chiến.
Ngày 17/2, các quan chức giấu tên của Mỹ nhận định, số lượng lính đánh thuê Nga ở Mali dự kiến sẽ tăng lên sau khi Pháp và các đồng minh quân sự tuyên bố rút quân khỏi quốc gia Tây Phi này.
Đặc phái viên Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng mất an ninh gia tăng, tình hình nhân đạo ngày càng xấu đi, nhiều trẻ em không được đến trường hơn đẩy Mali vào một chu kỳ bất ổn không có hồi kết.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 11/1, đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Mali, ông El-Ghassim Wane, đã lên tiếng cảnh báo rằng một thập kỷ sau khi cuộc xung đột bùng phát ở Mali, hy vọng về một giải pháp sớm đối với cuộc xung đột ở quốc gia này đã không thành hiện thực.
Các nước thành viên ECOWAS sẽ lập tức rút các đại sứ của họ về nước, đồng thời đóng cửa biên giới; đình chỉ tất cả các giao dịch tài chính và kinh tế giữa các nước thành viên ECOWAS và Mali.
Chính quyền quân sự ở Mali đã đề xuất khung thời gian mới cho việc chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự.
Ngày 8/1, Hội đồng quân sự cầm quyền hiện tại ở Mali đệ trình lên Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) một đề xuất lộ trình mới về việc chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự.
Ngày 8/1, chính quyền quân sự ở Mali đã đề xuất khung thời gian mới cho quá trình chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự, thay cho đề xuất 5 năm trước đó.