Lãnh đạo lực lượng đối lập Syria - ông Ahmad al-Sharaa nói rằng ông sẽ giải tán lực lượng an ninh của chính quyền Tổng thống bị lật đổ Bashar al-Assad.
Cộng đồng quốc tế vẫn đang theo sát mọi diễn biến chính trị ở Syria. Những chuyến thăm và cuộc họp về tình hình Syria được nhiều bên lên kế hoạch, với kỳ vọng về một quá trình chuyển tiếp hòa bình diễn ra suôn sẻ tại quốc gia Arab này.
Theo hai quan chức Mỹ và một cố vấn quốc hội, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thúc giục lực lượng lật đổ chế độ Tổng thống Bashar al-Assad không nên tự động nắm quyền lãnh đạo Syria, mà thay vào đó thành lập một chính phủ chuyển tiếp và bao trùm.
Đại sứ Trung Quốc tại LHQ, ông Phó Thông, nhấn mạnh tình hình Syria cần được ổn định, phải có một tiến trình chính trị toàn diện.
Cũng liên quan tới tình hình ở Syria. Trong chiến dịch chóng vánh lật đổ chính quyền của cựu Tổng thống Bashar al-Assad vừa qua, có một gương mặt gây được sự chú ý của dư luận thế giới. Đó là Ahmed al-Sharaa, người đứng đầu lực lượng phiến quân Hayat Tahrir al-Sham (gọi tắt là HTS). Nhưng trước đó, người này được biết đến với bí danh Abu Mohammed al-Golani, với quá khứ cực đoan và có liên hệ với các tổ chức khủng bố khét tiếng như IS hay Al Qaeda.
Theo hãng tin AP, ngày 8-12, lãnh đạo của phe nổi dậy Syria Ahmad al-Sharaa (có biệt danh Abu Mohammed al-Golani) đã xuất hiện lần đầu trước công chúng kể từ khi lực lượng nổi dậy tiến vào thủ đô Damascus.
Mỹ hiện đang đối mặt với hàng loạt tranh cãi liên quan đến việc liệu một lực lượng đối lập có thể thay đổi bản chất của mình?
Chính quyền Tổng thống Biden đang tìm kiếm biện pháp để tương tác với các tổ chức nổi dậy tại Syria sau khi các tổ chức này lật đổ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad và đang liên lạc với các đồng minh trong khu vực như Thổ Nhĩ Kỳ để được giúp đỡ thúc đẩy ngoại giao phi chính thức.
Được Hoa Kỳ chỉ định là một phần tử khủng bố và treo giải thưởng 10 triệu đô la cho cái đầu của ông, Abu Mohammed al-Golani đã nổi lên như một nhân vật lãnh đạo trong cuộc 'giải phóng' Syria khỏi chế độ áp bức kéo dài nhiều thập kỷ của Bashar Assad.
Việc lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad một cách chớp nhoáng đã khiến người dân Syria, các quốc gia trong khu vực và các cường quốc thế giới lo lắng về những gì sẽ xảy ra tiếp theo khi liên minh phiến quân thực hiện những bước đầu tiên trong quá trình chuyển giao chính phủ.
Ngày 9/12, lãnh đạo phiến quân Hồi giáo Syria HTS là ông Abu Mohammed al-Jolani tuyên bố bắt đầu quá trình thảo luận về việc chuyển giao quyền lực một ngày sau khi lực lượng đối lập lật đổ 24 năm cầm quyền của Tổng thống Bashar al-Assad.
Thủ tướng Syria Mohammed Ghazi al-Jalali cho biết rằng các cuộc đàm phán với phe đối lập đang diễn ra và việc bàn giao có thể mất nhiều ngày để thực hiện.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden tìm cách liên lạc với các nhóm nổi dậy Syria đã lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad và đang trao đổi với các đối tác ở khu vực như Thổ Nhĩ Kỳ để nhờ giúp khởi động trao đổi ngoại giao không chính thức.
Thủ tướng Syria, Mohammed Jalali, cho biết hôm thứ Hai rằng ông đã đồng ý trao quyền lực cho nhóm quân nổi dậy, chỉ một ngày sau khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ và ông phải chạy trốn sang Nga.
Ngày 8.12 đánh dấu bước ngoặt lịch sử đối với Syria khi chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ sau gần 14 năm nội chiến, đồng thời chấm dứt nửa thế kỷ cầm quyền của dòng họ Assad. Sự kiện này không chỉ làm thay đổi cục diện chính trị trong nước, mà còn đặt ra nhiều câu hỏi lớn về tương lai của toàn khu vực Trung Đông.
Cựu thủ tướng chính quyền Assad của Syria Mohammad Ghazi Al-Jalali đã đồng ý trao quyền lực cho người đồng cấp lực lượng đối lập, theo Reuters.
Sự sụp đổ quá nhanh của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad dẫn tới lo ngại sâu sắc về khoảng trống quyền lực và đặc biệt là tình trạng hỗn loạn tại quốc gia vốn bất ổn và bấp bênh bởi cuộc nội chiến dai dẳng kéo dài suốt 14 năm qua. Đó là lý do khiến cộng đồng quốc tế thúc giục chuyển giao quyền lực trong hòa bình và trật tự tại quốc gia Trung Đông này.
Sau khi lực lượng nổi dậy lật đổ chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad, quân đội Mỹ đã tấn công dồn dập hơn 75 mục tiêu thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tại miền Trung Syria.
Thủ tướng Syria hôm nay (9/12) cho biết, hầu hết các bộ trưởng nội các vẫn đang làm việc tại các văn phòng ở thủ đô Damascus sau khi quân nổi dậy tiến vào thủ đô hồi cuối tuần và lật đổ Tổng thống Bashar Assad.
Hôm nay, 9/12, ngày đánh dấu kỷ nguyên mới cho người Syria, sau khi quân nổi dậy chiếm thủ đô Damascus và Tổng thống Bashar al-Assad lánh nạn sang Nga, chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài gần 14 năm và hơn 50 năm cầm quyền của gia đình ông.
Sự trỗi dậy của Abu Mohammad al-Jolani, 42 tuổi, nhân vật chỉ huy một chiến dịch tấn công chớp nhoáng, dẫn đến sự sụp đổ của chính phủ Syria diễn ra trong bối cảnh cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài 13 năm tại quốc gia này đang trong tình trạng đóng băng.
Cồng đồng quốc tế kêu gọi khôi phục ổn định và trật tự ở Syria, đồng thời hối thúc tất cả các bên liên quan tìm kiếm giải pháp chính trị càng sớm càng tốt.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 9/12 kêu gọi khôi phục ổn định và trật tự ở Syria, đồng thời hối thúc tất cả các bên liên quan ở quốc gia Trung Đông này tìm kiếm giải pháp chính trị càng sớm càng tốt để đảm bảo quá trình chuyển giao quyền lực.
Cục diện chính trị tại Syria xoay chuyển bất ngờ với lợi thế thuộc về lực lượng đối lập khiến nhiều quốc gia kinh ngạc. Cộng đồng quốc tế hiện dõi theo sát sao tình hình mới tại Syria.
Lãnh đạo của phe đối lập lật đổ Tổng thống Syria Bashar Assad lần đầu xuất hiện trước công chúng thủ đô Damascus, trong khi Mỹ đưa ra dự báo tác động từ sự sụp đổ của chính quyền Syria đối với Trung Đông.
Thủ đô Damascus của Syria thất thủ, Tổng thống Syria Bashar Al Assad đã lánh nạn tại Nga, khép lại cuộc nội chiến tàn khốc kéo dài gần 14 năm. Những diễn biến nhanh chóng ở Syria đã đặt ra câu hỏi về tương lai của đất nước, trong bối cảnh quốc tế đang kêu gọi một sự chuyển giao quyền lực có trật tự và hòa bình ở Syria.
Bên cạnh việc bảo đảm hồi hương người tị nạn Syria, Thổ Nhĩ Kỳ còn có mục tiêu kiềm chế sức mạnh của các nhóm người Kurd ở Syria.
Bất chấp việc lực lượng đối lập tại Syria tuyên bố sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad và giành quyền kiểm soát đất nước, Mỹ vẫn treo thưởng 10 triệu USD cho thông tin về thủ lĩnh lực lượng này là Abu Mohammed al-Golani, hay còn được biết đến với tên gọi Muhammad al-Jawlani.
Abu Mohammed al-Golani, thủ lĩnh quân nổi dậy vừa lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad, đã dành nhiều năm để xây dựng lại hình ảnh trước công chúng, từ bỏ mối quan hệ lâu năm với al-Qaeda và tự coi mình là người ủng hộ chủ nghĩa đa nguyên và khoan dung.
Hôm 8/12, truyền thông Nga dẫn lời đại sứ Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna - Mikhail Ulyanov cho biết Moscow đã cấp quy chế tị nạn cho tổng thống Bashar al-Assad và gia đình ông, làm dấy lên đồn đoán ông đã đến Moscow để tị nạn sau biến động chính trị ở quê nhà.
Theo một nhà ngoại giao trong khu vực, lực lượng đối lập ở Syria không thể không thông báo cho Thổ Nhĩ Kỳ trước khi triển khai chiến dịch tấn công nhằm lật đổ chính quyền Tổng thống Assad, vì Ankara ủng hộ phe đối lập Syria ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc nối chiến ở nước láng giềng.
Theo hãng tin AP, ngày 8/12, lãnh đạo của phe nổi dậy Syria Ahmad al-Sharaa (có biệt danh Abu Mohammed al-Golani) đã xuất hiện lần đầu trước công chúng kể từ khi lực lượng nổi dậy tiến vào thủ đô Damascus.
Ngày Chủ Nhật, lực lượng phiến quân Syria đã chiếm quyền kiểm soát thủ đô Damascus sau cuộc tiến công chớp nhoáng, khiến Tổng thống Bashar al-Assad tạm di chuyển tới Nga.
Abu Mohammed al-Golani, thủ lĩnh quân nổi dậy vừa lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad, đã dành nhiều năm để xây dựng lại hình ảnh trước công chúng, từ bỏ mối quan hệ lâu năm với al-Qaeda và tự coi mình là người ủng hộ chủ nghĩa đa nguyên và khoan dung.
Hãng TASS dẫn lời một nguồn tin từ Điện Kremlin tiết lộ Tổng thống Syria Bashar Al-Assad cùng gia đình đã đến Moscow sau khi lực lượng nổi dậy lật đổ chính quyền của ông.
Tổng thống Bashar al-Assad đã chạy trốn sang Nga sau khi quân nổi dậy chiếm thủ đô Damascus mà không gặp sự kháng cự nào vào Chủ nhật, kết thúc 6 thập kỷ Syria dưới chế độ gia đình Assad.
Bắt đầu từ ngày 27-11, cuộc tấn công chớp nhoáng của phe nổi dậy đã khiến lực lượng của chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad bất ngờ
Abu Mohammed al-Golani, thủ lĩnh phiến quân vừa triển khai chiến dịch tấn công nhanh như vũ bão lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad, đã dành nhiều năm để xây dựng lại hình ảnh, từ bỏ mối quan hệ lâu năm với tổ chức khủng bố al-Qaeda và tự coi mình là người đấu tranh cho chủ nghĩa đa nguyên và khoan dung.
Hãng thông tấn TASS ngày 8/12 dẫn tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã từ chức và rời khỏi đất nước sau khi chỉ thị chuyển giao quyền lực một cách hòa bình.
Sau khi quân nổi dậy tiến vào thủ đô Damascus và tuyên bố lật đổ chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad, câu hỏi lớn hướng về phía tung tích của ông.
Sau khi các lực lượng nổi dậy Syria chiếm được Damascus, chỉ huy cấp cao Abu Mohammed al-Golani tuyên bố sẽ tiếp tục con đường đã bắt đầu năm 2011 trong Mùa xuân Arab.
Quân nổi dậy Syria tuyên bố trên truyền hình nhà nước rằng họ đã lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad trong một cuộc tấn công chớp nhoáng, chấm dứt 50 năm cai trị của gia đình Assad. Điều này khiến dư luận lo ngại về một làn sóng bất ổn mới tại Trung Đông, nơi đang chìm trong bất ổn.
Bộ Tư lệnh quân đội Syria đã thông báo với các sĩ quan rằng chính quyền kéo dài 24 năm của Tổng thống Bashar al-Assad đã chấm dứt.
Quân đội chính phủ Iraq cùng với Lực lượng huy động nhân dân (PMF) thân Iran đã được triển khai tới biên giới với Syria, khi phiến quân HTS đang tiến quân hướng tới thủ đô Damascus.
Rạng sáng 8.12, phát ngôn viên quân nổi dậy tại Syria Hassan Abdul Ghani thông báo lực lượng đang tập trung tiến về Damascus sau khi đã chiếm 4 thành phố ở cả phía nam lẫn phía bắc thủ đô.
Quân đội Syria đã từ bỏ thành phố chiến lược Homs vào thứ Bảy sau chưa đầy một ngày giao tranh, khiến chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad đang rất nguy cấp khi quân nổi dậy còn đã tiến về thủ đô Damascus.
Bao trùm thủ đô Damascus là bầu không khí bối rối và sợ hãi khi cục diện tại Syria tiếp diễn theo hướng bất lợi cho quân đội chính phủ.
Ngày 7/12, theo giờ địa phương, các lực lượng chính phủ Syria đã rút lui khỏi thành phố trọng điểm Homs sau chưa đầy một ngày giao tranh, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong cuộc nội chiến kéo dài hơn một thập kỷ.
Ngày 8/12, lực lượng chính phủ Syria đã rút lui khỏi thành phố Homs chiến lược sau chưa đầy 1 ngày giao tranh với phiến quân do liên minh phiến quân do nhóm Hayat Tahrir Al Sham (HTS) lãnh đạo.
Nội chiến Syria ngày càng nóng khi phe nổi dậy chiếm tiếp TP thứ ba là Homs và tiến sát Damascus, gây áp lực lớn lên quân chính phủ và chính quyền Tổng thống Syria - ông Bashar al-Assad.