Hãng tìm kiếm lớn nhất thế giới Google bị kiện vì cơ chế độc quyền, ưu tiên dịch vụ mua sắm của riêng mình thay vì các đối thủ cạnh tranh.
Vi phạm bản quyền nội dung là một trong những vấn đề khiến những cơ quan truyền thông, báo chí trên khắp thế giới mất nhiều thời gian và công sức để tìm cách ngăn chặn. Trong thời đại công nghệ số như hiện nay, việc đưa ra các quy trình xử lý vi phạm chặt chẽ cũng như phát triển các công cụ hỗ trợ bảo vệ bản quyền là vấn đề quan tâm hàng đầu của các đơn vị này.
Sự quyết đoán, trí tuệ và khiêm nhường là những từ người ta miêu tả về Susan Wojcicki - Giám đốc điều hành của YouTube, trang web chia sẻ video lớn nhất thế giới trực thuộc 'gã khổng lồ' Google.
Từ tháng 6, YouTuber Việt Nam phải đóng thêm 30% thuế trên tổng thu nhập từ lượt xem tại Mỹ. Động thái này được cho là do chính phủ Mỹ muốn siết chặt chính sách thuế với các nền tảng xuyên quốc gia.
Kinhteodothi - Từ tháng 6, Google bắt đầu khấu trừ thuế trên các khoản thu nhập mà YouTube kiếm được từ người xem tại Mỹ. Mức khấu trừ tối đa lên tới 30% tùy từng quốc gia.
Cụ thể, thu nhập quảng cáo lượt xem đến tới từ Mỹ sẽ chịu mức thuế 30%. Động thái này được cho là do chính phủ Mỹ muốn siết chặt chính sách thuế với các nền tảng xuyên quốc gia.
'Làm YouTuber có thể kiếm được tiền triệu, thậm chí tiền tỷ dễ dàng', đó là lời truyền tai, tạo tiền đề cho sự ra đời liên tiếp YouTuber mới. Nhưng lời đồn ấy có đúng hay không và đúng ở mức nào chỉ có người trong cuộc mới biết rõ. Thực tế, để có những sản phẩm chất lượng trên YouTube, chưa bao giờ dễ dàng.
CTCP Tập đoàn Yeah1 (YEG) vừa có thông báo về việc giao dịch CP của cổ đông nội bộ là ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống - Chủ tịch HĐQT.
Sau 12 năm, Marques Brownlee hiện tại sở hữu một kênh YouTube công nghệ có khoảng 13 triệu người theo dõi.
Từ ngày 1/6 những nhà sáng tạo nội dung YouTube ở bên ngoài nước Mỹ, trong đó có Việt Nam, sẽ chịu mức áp thuế lên tới 30% cho các khoản doanh thu đến từ người xem tại Mỹ. Ngành thuế trong nước vốn đã thất thu từ các nhà sáng tạo nội dung trên YouTube (YouTuber) nay lại đối mặt với thách thức mới.
Tính đến cuối năm 2020, Việt Nam chỉ có khoảng 30% trong 15.000 kênh được bật nút kiếm tiền trên YouTube có thực hiện nghĩa vụ thuế. Vậy những trường hợp còn lại thì làm thế nào để truy thu thuế từ họ?
Từ tháng 6, YouTuber Việt Nam phải đóng thêm 30% thuế trên tổng thu nhập từ lượt xem tại Mỹ.
Trong email gửi cho những nhà sáng tạo nội dung kiếm tiền từ các nền tảng quảng cáo như AdSense hay AdSense, gã khổng lồ tìm kiếm Google cho biết, sẽ tiến hành khấu trừ thuế bắt buộc từ đầu tháng 6/2021.
YouTube sẽ bắt đầu khấu trừ thuế những nhà sáng tạo nội dung bên ngoài nước Mỹ đối với thu nhập mà họ tạo ra từ những người xem ở Mỹ. Tuy nhiên, không phải tất cả thu nhập sẽ bị ảnh hưởng, mà chỉ thu nhập từ người xem ở Mỹ.
Chủ sở hữu của Youtube vừa ra thông báo có thể sẽ đánh thuế thu nhập của những Youtuber ngoài nước Mỹ lên đến 30% nếu như họ không gửi thông tin thuế.