Tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ diễn ra sáng 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam không hy sinh tiến bộ công bằng xã hội để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư, kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chính sách xuyên suốt của Việt Nam luôn coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu.
Với gần 340 tỷ USD hàng hóa cung ứng ra thế giới năm 2021, Việt Nam là mắt xích ngày càng quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn để từng bước phục hồi, với sự đóng góp không nhỏ của cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài.
Các hiệp hội nước ngoài cho rằng dịch Covid-19 đang ảnh hưởng lớn đến 'điểm sáng kinh doanh' Việt Nam và Việt Nam cần có kế hoạch sống chung với virus cũng như bảo vệ sinh kế.
Hãng tin Bloomberg của Mỹ ngày 7/9 đăng ý kiến chuyên gia cho rằng, đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn kế hoạch mở rộng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu và triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế đất nước.
Các doanh nghiệp Mỹ, châu Âu muốn san sẻ với Việt Nam trong khoảng thời gian thử thách. Họ cũng đặt niềm tin vào cuộc chiến chống dịch và triển vọng của nền kinh tế đất nước.
Đại dịch Covid-19 đã thay đổi cuộc sống và công việc của cộng đồng DN và doanh nhân nước ngoài sinh sống tại Việt Nam ở nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên, họ vẫn luôn cảm thấy an toàn và tin vào tương lai của quốc gia Đông Nam Á đầy năng động này.
Thuê khách sạn, tiêm vaccine... cho cả nghìn công nhân là cách mà các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam như Intel, Coca-Cola áp dụng để duy trì sản xuất khi dịch bùng phát.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, Việt Nam đang cố gắng hết sức để duy trì sự liên tục của chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu khi quyết định để hàng nghìn công nhân ngủ lại nhà máy, Bloomberg đưa tin.
Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam cho rằng nỗ lực của nhiều người kêu gọi chính phủ Mỹ chia sẻ vắc-xin cho Việt Nam đã có hiệu quả, trong đó có bức thư của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi Tổng thống Joe Biden.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao chiều 27/5 cho biết các chính sách và biện pháp cách ly với người xuất nhập cảnh ở Việt Nam luôn được điều chỉnh linh hoạt phù hợp với thực tiễn.
88% thành viên của Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Hà Nội cho biết công ty của họ sẽ trả thêm tiền để được nhận vắc-xin ngừa Covid-19 chất lượng cao tại đây.
Các thành viên của AmCham liên tục nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhiều người được tiêm vaccine hơn nữa. Thực tế cho thấy 88% lượng người phản hồi nói rằng công ty của họ sẽ trả thêm tiền để được nhận vaccine chất lượng cao
Hơn 90% thành viên AmCham phản hồi rằng đợt bùng phát dịch hiện nay đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ tại đây.
Tình trạng sẵn có của vắc xin hiện đang là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp Mỹ đang kinh doanh tại Việt Nam.
Giám đốc điều hành Amcham thể hiện niềm tin vào Chính phủ mới. Ông hy vọng khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam sẽ được tháo gỡ và quan hệ Việt - Mỹ ngày càng gắn bó.
Giám đốc điều hành Amcham tin rằng Việt Nam sẽ dập dịch thành công. Theo ông, nền kinh tế Việt Nam bước sang năm Tân Sửu với nhiều hứa hẹn hơn bất cứ nước nào khác trên thế giới.
Nói với Zing, Giám đốc điều hành Amcham khẳng định Tổng thống Mỹ thứ 46 Joe Biden sẽ tiếp tục duy trì mối quan hệ thân thiết giữa Việt Nam và Mỹ, nhất là về thương mại và đầu tư.
Ngày 9-10, Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Mỹ - Việt Nam 2020 diễn ra tại Hà Nội với chủ đề Đối tác tin cậy, thịnh vượng bền lâu.
Sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian gần đây đã giúp Việt Nam có bước nhảy vọt từ vị trí thứ 12 lên thứ 9 trong các nước xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ.
Quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ hiện đang mở ra thời kỳ phát triển rất tốt đẹp, với những bước phát triển thực chất trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, vẫn còn nhiều dư địa để hợp tác như năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và bền vững, phát triển cơ sở hạ tầng, tài chính ngân hàng…
Đó là ý kiến của ông Adam Sitkoff - Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam (Amcham) về giải pháp giúp Việt Nam thu hút được những dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thực sự có chất lượng, tạo động lực cho phát triển sự bền vững.
Nhân dịp kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ, cộng đồng doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam chia sẻ về những nỗ lực giúp Chính phủ Việt Nam cải thiện môi trường kinh doanh tiêu chuẩn, minh bạch và ổn định, thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Có khá nhiều cơ quan quản lý và người tiêu dùng đặt vấn đề 'nghi vấn chuyển giá' cho một số doanh nghiệp lỗ kéo dài nhiều năm mà vẫn đầu tư. Để kiểm soát hiệu quả vấn đề chuyển giá, TS. Vũ Đình Ánh đề xuất cần kiện toàn hệ thống pháp luật chống chuyển giá của Việt Nam bằng cách ban hành Luật Chống chuyển giá
Ngày 7/4, lô hàng bộ quần áo bảo hộ DuPont TYVEK sản xuất tại Việt Nam đã rời Hà Nội, tới khách hàng là chính phủ Mỹ. Ngày 10/4, lô hàng thứ hai cũng được chuyển hoàn tất đến Mỹ.
Giống như nhiều người Việt, ông Adam Sitkoff, theo dõi sát sao diễn biến dịch Covid-19 tại Việt Nam. Dòng thông tin đúng có, sai có tràn ngập trên các trang mạng xã hội mà ông tham gia. 'Dòng tin tức tiêu cực về dịch bệnh, kinh doanh giảm sút và một tương lai bất định đang đè nặng tinh thần của doanh nghiệp', vị lãnh đạo Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam (Amcham) nói.
Vừa qua, Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội (AmCham) đã công bố kết quả khảo sát các thành viên về tác động của virus corona đối với việc kinh doanh tại Việt Nam và đưa ra cảnh báo đối với các thành viên.
Ngày 8/11/2019, Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội (AmCham) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và bình thường hóa quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, đồng thời chào mừng Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Wilbur Ross cùng đoàn 17 doanh nghiệp Hoa Kỳ đến thăm và làm việc tại Việt Nam.