Trong bối cảnh máy bay không người lái (UAV) xuất hiện với tần suất ngày càng phổ biến trên chiến trường, nhiều quốc gia đã đầu tư phát triển các hệ thống vũ khí chuyên dụng để khắc chế UAV. Hệ thống Leonidas của Mỹ là một trong số đó.
Kế hoạch phát triển tên lửa chung nói trên đã được Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nhất trí vào tháng 8/2023.
Là một trong những loại tên lửa đánh chặn tiên tiến trên thế giới, tuy nhiên đã 20 năm kể từ ngày ra mắt, SM-3 chưa từng được Quân đội Mỹ sử dụng trong chiến đấu.
Tên lửa SM-6 đã lần đầu tiên đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo tầm trung trong một bài kiểm tra được Hải quân Mỹ tiến hành.
Các tàu chiến của hải quân Mỹ đã sử dụng một loại tên lửa đánh chặn chưa từng thực chiến trước đây để bắn rơi một số tên lửa đạn đạo Iran vào tuần trước.
Là sản phẩm hợp tác giữa Mỹ và Nhật Bản, RIM-161 Standard Missile-3 hay SM-3 là tổ hợp tên lửa phòng không, phòng thủ tên lửa được trang bị trên các chiến hạm.
Đài CNN dẫn lời phát ngôn viên Lầu Năm Góc Pat Ryder ngày 15.4 thông báo khí tài, phương tiện quân sự mà Mỹ triển khai trước lúc Iran tấn công Israel vẫn được để lại Trung Đông như một biện pháp đề phòng.
Màn phối hợp của lực lượng Mỹ, Anh và Israel đã bắn hạ hầu hết UAV, tên lửa trong đòn tấn công quy mô lớn từ Iran nhắm mục tiêu vào lãnh thổ Israel.
Một khi Iran đánh trực tiếp vào lãnh thổ Israel, nước này sẽ đối mặt hỏa lực đáp trả phối hợp của Israel và Mỹ
Mỹ đã triển khai thêm tàu chiến đến Trung Đông để bảo vệ Israel và các lực lượng Mỹ trong khu vực do lo ngại Iran có thể thực hiện cuộc tấn công quy mô lớn, theo The Wall Street Journal.
Các tàu và quân đội Mỹ ở Trung Đông đã chuẩn bị cho một cuộc tấn công tiềm tàng từ Iran vào Israel trong khi Tổng thống Joe Biden kêu gọi Tehran thay đổi quyết định.
Ngày 12/4, Hàn Quốc và Mỹ triển khai cuộc tập trận không quân chung quy mô lớn nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng ứng phó trước những mối đe dọa trong mọi tình huống.
Ngày 12-4, Hàn Quốc và Mỹ triển khai cuộc tập trận không quân chung quy mô lớn nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng ứng phó trước những mối đe dọa trong mọi tình huống.
Hải quân Hàn Quốc cho biết, nước này, Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức cuộc tập trận hải quân chung ở vùng biển quốc tế phía Nam đảo Jeju trong ngày 11-12/4, nhằm nâng cao khả năng phối hợp tác chiến.
Hải quân Mỹ đã cử tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) và 3 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke tham gia tập trận với 2 tàu khu trục Aegis của Hàn Quốc và Nhật Bản.
Theo hãng tin Yonhap, hải quân Hàn Quốc cho biết Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức cuộc tập trận hải quân chung nhằm nâng cao khả năng phối hợp tác chiến.
Cuộc thử nghiệm chứng tỏ khả năng của tàu được trang bị hệ thống Aegis Baseline 9 trong việc phát hiện, theo dõi, can dự và đánh chặn mục tiêu MRBM trong giai đoạn cuối của hành trình bay.
Trong thông cáo báo chí ngày 29/3, Lầu Năm Góc cho biết tàu USS Preble của Hải quân Mỹ được trang bị hệ thống tác chiến Aegis đã đánh chặn thành công một tên lửa đạn đạo tầm trung (MRBM) ở giai đoạn cuối của hành trình bay trong hoạt động diễn tập tuần này.
Để củng cố mạng lưới phòng thủ tên lửa, Nhật Bản sẽ chi 373,1 tỷ yen để mua hai tàu được trang bị hệ thống tác chiến phòng không Aegis, dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động lần lượt vào năm 2027 và 2028.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Nhật Bản đã đưa mức chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục vào ngân sách ban hành cho tài khóa 2024, bắt đầu từ tháng 4 tới.
Tính chi phí triển khai nhóm tàu chiến và các cuộc không kích vào mục tiêu Houthi ở Yemen, Mỹ và đồng minh đã chi hàng tỷ USD vô nghĩa trên Biển Đỏ.
Ngay từ năm 2022, hai thành phần chính thuộc hệ thống phòng thủ chống tên lửa Aegis Ashore của Mỹ đặt ở Ba Lan và Romania đã hoạt động đầy đủ.
Những hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa được xem như 'quân tiên phong' có vai trò rất quan trọng đối với Nga.
Nhầm là mục tiêu thù địch, tàu hộ vệ Hessen phóng hai tên lửa SM-2 trị giá 2 triệu USD mỗi quả về phía UAV MQ-9 của Mỹ, nhưng rất may cả hai quả đều trượt mục tiêu.
Nga tự tin tên lửa chiến lược thế hệ mới của nước này bao gồm Avangard hay Sarmat sẽ dễ dàng xuyên thủng hệ thống phòng thủ của Mỹ.
Cơ quan Hợp tác An ninh quốc phòng (DSCA) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo, nước này đã chấp thuận bán cho Hàn Quốc hệ thống tên lửa chống hạm lướt biển cận âm (SSAT) - được sử dụng cho huấn luyện phòng không trên tàu cũng như các hạng mục liên quan khác, nhằm giúp cải thiện khả năng phòng thủ của quốc gia đồng minh châu Á.
Hệ thống SSAT được sử dụng cho huấn luyện phòng không trên tàu cũng như các hạng mục liên quan khác nhằm giúp cải thiện khả năng phòng thủ của Hàn Quốc.
Hôm nay (7/3), Hàn Quốc công bố quyết định phân bổ 6.900 tỷ won (tương đương 5,19 tỷ USD) ngân sách trong năm nay để tăng cường hệ thống phòng thủ 'ba trụ cột' nhằm đối phó với vấn đề hạt nhân, tên lửa của Triều Tiên.
Tàu hộ vệ Hessen phóng hai tên lửa SM-2 trị giá 2 triệu USD mỗi quả về phía UAV MQ-9 của Mỹ, khi mà họ nhầm là mục tiêu thù địch, rất may cả hai quả đều trượt mục tiêu.
Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu cuộc tập trận chung mang tên 'Lá chắn Tự do' kéo dài 11 ngày, nhằm tăng cường răn đe trước mối đe dọa hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên .
Những hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa được xem như 'quân tiên phong' có vai trò rất quan trọng đối với Nga.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ Carlos Del Toro ngày 27/2 đã thăm các nhà máy đóng tàu của công ty HD Hyundai Heavy Industries và Hanwha Ocean để khám phá năng lực đóng tàu quân sự của những nhà máy này nhằm tính toán khả năng thiết lập các dịch vụ hỗ trợ toàn diện cho các hạm đội hải quân, đảm bảo tăng cường sự hiện diện của Hải quân Mỹ tại châu Á.
Việc lực lượng Houthi sử dụng tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) ở biển Đỏ đã thu hút sự quan tâm của châu Á về các hệ thống khắc chế chúng.
Các hoạt động sử dụng tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) ở Biển Đỏ đã thu hút sự quan tâm của châu Á về các hệ thống có thể bắn hạ chúng.
Chuyên gia và các quan chức ngành sản xuất quốc phòng cho biết việc lực lượng Houthi ở Yemen sử dụng tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) tại Biển Đỏ trong thời gian gần đây đã thu hút sự quan tâm của các nước châu Á về các hệ thống dùng để bắn hạ chúng.
Quân sự thế giới hôm nay (18-2) có những nội dung sau: Tàu khu trục Mỹ phóng thành công tên lửa SM-3 Block IIA, Ukraine công bố video clip xuồng cảm tử tấn công tàu đổ bộ của Nga, Quân đội Hà Lan nhận radar GM200 MM/C, Hải quân Malaysia và Nhật Bản diễn tập trên eo biển Malacca…
Chiến đấu cơ AV-8B Harrier II mặc dù sắp bị loại biên sau thời gian dài phục vụ nhưng nó vẫn chứng minh là phương tiện rất đáng gờm.
Nhiều hãng thông tấn phương Tây trong thời gian qua đã viện dẫn lời các chuyên gia để giải thích tại sao không phận Ukraine, đặc biệt là khu vực Thủ đô Kiev dù được trang bị nhiều tổ hợp vũ khí phòng không hiện đại của Mỹ và phương Tây như Patriot của Mỹ, NASAMS – Na Uy, IRIS-T -Đức, Crotale – Pháp và những thành phần của hệ thống phòng không Liên Xô, nhưng vẫn bị các tên lửa tấn công của Nga xuyên thủng.
Cơ quan phòng thủ tên lửa (MDA) và Hải quân Mỹ đã thực hiện thành công cuộc thử nghiệm hệ thống vũ khí phòng thủ Aegis trên chiến hạm, đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung trong điều kiện có nhiều mục tiêu giả.
Lực lượng vũ trang Houthis của Yemen đã tấn công tên lửa vào 21 tàu đi qua khu vực Biển Đỏ, khiến giao thông qua khu vực này đình trệ; câu hỏi đặt ra là tên lửa của Houthi có nguồn gốc từ đâu?
Khu trục hạm USS Carney của hải quân Mỹ phóng tên lửa phòng không SM-6 trị giá 4,3 triệu USD để đánh chặn tên lửa đạn đạo Houthi tập kích trên Biển Đỏ.
Tờ Nikkei Asia (Nhật Bản) đưa tin, Hải quân Mỹ đã triển khai 3 trong số 11 tàu sân bay của nước này ở Tây Thái Bình Dương.
Mặc dù là quê hương của những loại tên lửa đạn đạo hàng đầu thế giới, tuy nhiên tình báo Mỹ cho rằng Nga hiện đang sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Tập đoàn Hyundai Heavy Industries (HHI) thông báo đã hoàn thành thiết kế cơ bản của tàu khu trục KDDX thế hệ mới.