Đối với hầu hết các quốc gia xuất khẩu dầu ở châu Phi hạ Sahara, việc duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững đòi hỏi những lựa chọn chiến lược, đặc biệt là giảm sự phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu mỏ.
Nền tảng đầu tư tác động y tế mới, một quan hệ đối tác mang tính bước ngoặt giữa các ngân hàng phát triển đa phương, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình sẽ giải quyết nhu cầu cấp thiết về các nỗ lực phối hợp nhằm tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu ở những cộng đồng dễ bị tổn thương và chưa được phục vụ đầy đủ, qua đó giúp xây dựng khả năng phục hồi nhanh trước các mối đe dọa.
Các chủ nợ của Zimbabwe có thể sẵn sàng xem xét việc hoán đổi nợ lấy thỏa thuận khí hậu với quốc gia này như một phần trong quá trình tái cấu trúc khoản nợ 21 tỷ đô la của quốc gia này.
Xe điện đang dần phổ biến ở Ethiopia, đất nước không có biển nằm ở phía đông châu Phi với khoảng 40% dân cư thiếu điện.
Hàng loạt kỷ lục về nắng nóng tại các nước đã bị xô đổ. Thế giới đang chứng kiến đợt sóng nhiệt khắc nghiệt, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe và sinh kế của người dân. Những hồi chuông báo động từ thiên nhiên đang thúc giục con người hành động khẩn cấp ứng phó biến đổi khí hậu và giảm tác động xấu của nó.
Ngân hàng xuất nhập khẩu châu Phi (Afreximbank) dự báo tăng trưởng kinh tế trung bình của tất cả các nước châu Phi dự kiến sẽ đạt 3,8% trong năm 2024, cao hơn so với mức tăng trưởng toàn cầu dự kiến là 3,2%. Bất chấp môi trường kinh tế khó khăn của năm 2023, triển vọng của châu Phi năm 2024 vẫn tích cực.
Nhằm chuẩn bị cho Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về tài chính cho phát triển, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi cải cách hệ thống tài chính quốc tế mà ông mô tả là 'lỗi thời, loạn chức năng và không công bằng'. Đây là việc làm cấp thiết trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng lớn.
Trải qua 65 năm xây dựng và phát triển, đến nay, Trường đại học Nha Trang đã trở thành đơn vị đào tạo hàng đầu về khoa học nghề cá và nuôi trồng thủy sản ở cấp quốc gia, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế biển Việt Nam.
Nền kinh tế châu Phi đang đứng trước cơ hội bùng nổ lớn, khi GDP của 54 quốc gia tại đây đã tăng gấp rưỡi trong một thập kỷ qua.Theo dự báo, trong 10 năm tới, châu Phi sẽ phát triển nhanh hơn các khu vực khác trên thế giới và có thểsẽ đảm trách động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong nửa sau thế kỷ XXI này...
Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) cho biết các quốc gia châu Phi sẽ phải chi 75 tỷ USD trả lãi các khoản nợ trong năm nay và sẽ phải chi tới 10 tỷ USD hàng năm trong 5 năm tới để tái cấp vốn cho các khoản vay.
Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) ước tính tăng trưởng kinh tế trung bình của châu lục này trong năm 2023 đã giảm xuống mức 3,1%, thấp hơn so với mức 4,1% của năm trước đó, do những cú sốc liên tiếp làm suy yếu lợi ích đạt được sau đại dịch Covid-19.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/6.
Theo AfDB, lỗ hổng tài chính đã đẩy các chính phủ châu Phi hướng tới các lựa chọn nợ lãi suất cao, dẫn đến tỷ lệ nợ trên GDP của lục địa này gần như tăng gấp đôi trong thập kỷ qua lên 66%.
Báo cáo Triển vọng Kinh tế châu Phi 2024 của AfDB cho biết: 'Bất chấp những cơn gió ngược vẫn tiếp tục xảy ra, 15 quốc gia đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng ít nhất 5% vào năm 2023.'
Báo cáo Triển vọng kinh tế châu Phi 2024 được AfDB công bố hôm 30/5 cho thấy rằng nguyên nhân của sự sụt giảm là do các yếu tố như giá lương thực và năng lượng liên tục ở mức cao.
Bên lề Hội nghị thường niên Ngân hàng Phát triển châu Phi - AfDB đang diễn ra ở Nairobi (Kenya), Tiến sĩ Akinwunmi Adesina, Chủ tịch AfDB, cho biết khu vực này đang mất khoảng 7 - 15 tỷ USD mỗi năm do hậu quả của biến đổi khí hậu.
Chủ tịch AfDB cho biết mặc dù châu Phi đóng góp rất ít vào lượng khí thải toàn cầu, từ 3-4%, nhưng đang phải hứng chịu gánh nặng không cân xứng về những thảm họa suy thoái môi trường.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 13/5.
Tham dự một hội nghị cấp cao về tài chính khí hậu, Chủ tịch nhóm Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) Akinwumi Adesina vừa lên tiếng kêu gọi hành động khẩn cấp khi biến đổi khí hậu tiếp tục tàn phá nhiều quốc gia châu Phi.
Chủ tịch AfDB cho biết châu Phi nằm trong 'tâm bão' của biến đổi khí hậu, nhưng chỉ nhận được 30 tỷ USD mỗi năm để thích ứng với khí hậu cực đoan, trong khi nhu cầu thực tế là 277 tỷ USD/năm.
Mới đây, các Ngân hàng Phát triển Đa phương (MDB) đã thống nhất cung cấp dư nợ cho vay bổ sung từ 300 - 400 tỷ USD cho các nước gặp khó khăn trong vòng 10 năm.
WB đang trao đổi với các nhà đầu tư về việc phát hành chứng khoán vốn lai (dạng trung gian giữa chứng khoán vốn và chứng khoán nợ) và đang giám sát chặt tình hình thị trường.
Các quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới phải gánh chịu cuộc khủng hoảng khí hậu mà phần nhiều không phải do họ tạo ra. Thực tế này càng nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về một cấu trúc tài chính toàn cầu phù hợp. Đây cũng là những lời kêu gọi ngày càng mạnh mẽ trong bối cảnh tình trạng khẩn cấp về khí hậu ngày càng leo thang và khủng hoảng nợ toàn cầu đe dọa kéo theo nhiều hệ lụy.
Ngày 08/9, các tổ chức và thể chế quốc tế là Liên hợp quốc (LHQ), Liên minh châu Phi (AU) và Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) cho biết, đang cung cấp 200 triệu USD cho các quốc gia châu Phi để tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngày 8/9, Liên minh châu Phi, Liên hợp quốc và Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) cho biết đang cung cấp 200 triệu USD cho các quốc gia châu Phi để giúp tăng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngày 9/8, phát biểu trên đài truyền hình nhà nước, chính quyền quân sự Niger - mới nắm quyền sau cuộc đảo chính cuối tháng 7 vừa qua, đã công bố danh sách 21 bộ trưởng trong chính phủ mới của Niamey.
Abdoulaye Maiga, người đứng đầu phái đoàn của Mali và Burkina Faso, được trang tin aBamako dẫn lời cho hay: 'Chúng tôi sẽ không chấp nhận can thiệp quân sự vào Niger.'
Chính quyền quân sự ở Niger đã thông báo về việc chỉ định ông Ali Mahaman Lamine Zeine giữ vị trí thủ tướng. Động thái mới nhất này diễn ra trong bối cảnh cộng đồng quốc tế đang tìm cách khôi phục trật tự hiến pháp tại quốc gia Tây Phi này.
Chính quyền quân sự bổ nhiệm thủ tướng, ECOWAS nhóm họp sau thời hạn 'tối hậu thư là một số diễn biến đáng chú ý về tình hình ở Niger.
Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) đã phê duyệt một thỏa thuận chia sẻ rủi ro trị giá 70 triệu USD cho Ngân hàng Banque Centrale Populaire - BCP của Morocco để hỗ trợ thương mại quốc tế.
Theo một báo cáo xuất bản ngày 27/7, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và Ngân hàng Phát triển Châu Phi (AfDB) cảnh báo: Gần một phần ba dân số thế giới vẫn đang sử dụng những phương pháp nấu ăn có hại cho sức khỏe và sự phát triển của cơ thể, nhưng tình trạng này có thể được giải quyết bằng những phương tiện 'tương đối khiêm tốn'.
Chủ tịch AfDB mới đây cho biết tổng số nợ của 'lục địa đen' ước tính khoảng 1.300 tỷ USD và dự kiến tiếp tục gia tăng trong năm 2023.
Hàn Quốc ngày 10/7 đã khởi động sáng kiến 'K-rice Belt' với 8 nước châu Phi nhằm cung cấp các giống lúa chất lượng và chia sẻ bí quyết canh tác, đảm bảo an ninh lương thực bền vững cho khu vực này.
Khoản đầu tư 6,6 tỷ USD của Africa50 bao gồm 21 dự án cơ sở hạ tầng quốc gia và khu vực ở 22 nước châu Phi.
Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) đã đồng ý giúp AU huy động các nguồn lực để thành lập Viện Tiền tệ châu Phi.
Ngân hàng Phát triển Châu Phi ước tính tăng trưởng kinh tế ở châu Phi dự kiến phục hồi lên 4% vào năm 2023 và ổn định ở mức 4,3% vào năm 2024, phản ánh khả năng phục hồi của lục địa này trước cú sốc.
Theo báo cáo của AfDB, các nền kinh tế châu Phi vẫn kiên cường trước nhiều cú sốc, tăng trưởng 4% trong năm 2023 và 4,3% vào năm 2024, cao hơn mức 3,8% ước tính cho năm 2022.
Việc điều chỉnh các tiêu chí cho vay sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình nhận được khoản vay, giữa lúc chi phí đi vay ngày càng tăng và gánh nặng nợ ngày càng lớn.
Đường ống Dẫn khí xuyên Sahara là một siêu dự án vận chuyển khí đốt kết nối Nigeria, Niger và Algeria có chiều dài hơn 4.000km, giúp vận chuyển hàng tỷ m3 khí đốt của Nigeria đến Algeria qua Niger.
Chỉ vài ngày trước khi lên đường bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới, Đại sứ Việt Nam được bổ nhiệm tại Angola Dương Chính Chức đã chia sẻ về hành trang ông mang theo tới mảnh đất Phi châu đầy nắng gió.
Mong manh và phụ thuộc, lục địa châu Phi mong muốn củng cố chủ quyền của mình, khi mà dân số đang tăng nhanh hơn sản lượng lương thực.
Gần đây, AfDB (Ngân hàng Phát triển châu Phi) đã tổ chức một hội thảo dành cho những bên liên quan trong ngành năng lượng ở Kenya, để thảo luận về Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) mới của năm 2021 và ảnh hưởng của luật đối với hoạt động thúc đẩy ngành năng lượng của đất nước.
Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber tiếp tục hối thúc các quốc gia đẩy mạnh hỗ trợ tài chính cho các nền kinh tế đang phát triển trước tình trạng ấm lên toàn cầu. Chia sẻ gánh nặng tài chính được xem là chìa khóa giúp thế giới sớm hiện thực hóa các mục tiêu bảo vệ hành tinh xanh.
Ngày 14/4, Chính phủ Tanzania, Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đã ký thỏa thuận về khoản vay 300 triệu USD tài trợ cho xây dựng nhà máy thủy điện Kakono 87,8 MW.
Bên lề Diễn đàn Đầu tư Tiếp cận Năng lượng, được tổ chức tại Abidjan từ ngày 21 đến ngày 23/3/2023, Ngân hàng Phát triển châu Phi (AFDB) đã tổ chức các buổi tham vấn kéo dài 2 ngày với các bên liên quan trong lĩnh vực lưới điện nhỏ ở châu Phi, với mục tiêu: thu hút các tác nhân chính trong ngành để thảo luận về chiến lược của các mạng lưới nhỏ mà ngân hàng có kế hoạch thực hiện thông qua sáng kiến Desert to Power.
Bộ Hợp tác Quốc tế Ai Cập ngày 30/3 cho biết Ai Cập và EU đã ký kết thỏa thuận tài trợ trị giá 40 triệu euro (43,6 triệu USD) nhằm tăng cường an ninh lương thực tại đất nước Kim tự tháp.