Tình trạng gia tăng gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa mang nhãn hiệu 'Made in Vietnam' để trốn thuế và lợi dụng ưu đãi thương mại khiến cơ quan chức năng phải đưa ra những biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn.
Sáng 9/4/2025, Triển Lãm Quốc Tế Ngành Công Nghiệp Dệt May – Thiết Bị, Nguyên Phụ Liệu & Vải 2025 (SaigonTex - SaigonFabric 2025) đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn - SECC, Thành phố Hồ Chí Minh
Tỉnh Đồng Nai vừa có 2 quyết định liên quan đến quy hoạch đô thị và công nghiệp tại thành phố Biên Hòa. Trong đó, Khu đô thị Hiệp Hòa được quy hoạch trở thành khu đô thị hiện đại, đồng bộ về hạ tầng nhưng vẫn gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, tạo nên diện mạo mới cho 'Cù lao Phố'…
Trước nguy cơ leo thang chiến tranh thương mại và chính sách thuế quan khó đoán từ Mỹ, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang ráo riết triển khai các biện pháp ứng phó, từ đa dạng hóa nguồn cung đến mở rộng thị trường... để giảm thiểu tác động tiêu cực.
Sau bầu cử Tổng thống ở Mỹ vừa qua, nhiều doanh nghiệp dệt ngành may ở TP.HCM lo ngại có sự thay đổi về chính sách thuế khiến sản xuất hàng dệt may dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, mang đến nhiều thách thức cạnh tranh.
Việc tân tổng thống Donald Trump dự kiến áp thuế nhập khẩu với mọi sản phẩm khiến các nhà nhập khẩu Mỹ đang đẩy nhanh tốc độ nhập hàng, trong đó có nguồn cung ở Việt Nam.
Tân tổng thống Donald Trump đặt vấn đề kéo giảm thâm hụt thương mại lên hàng đầu nên sẽ 'soi' rất kỹ xuất xứ hàng hóa. Việt Nam cần tránh rơi vào tình trạng bị xem là cửa ngõ để hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ dẫn đến bị áp mức thuế cao.
Từ ngày 23-25/10, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt May - Thiết bị và Nguyên phụ liệu (HanoiTex & HanoiFabric) năm 2024 với sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ mới trong lĩnh vực dệt may.
Nhiều chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó tăng đơn hàng từ việc Bangladesh gặp khó. Lý do là Bangladesh phần lớn gia công cho các nhãn hàng ở phân khúc trung bình – thấp, cạnh tranh bằng chi phí lao động giá rẻ còn Việt Nam đang phát triển ở phân khúc cao hơn. Dẫu vậy bối cảnh này cũng là cơ hội cho dệt may Việt Nam khẳng định vị thế thu hút vốn đầu tư trong thời gian tới.
Không còn phải chật vật kiếm đơn hàng như những tháng đầu năm, tình hình xuất khẩu của ngành dệt may đã khởi sắc với nhiều tín hiệu tích cực
Bức tranh dệt may đang tươi sáng hơn cùng kỳ năm ngoái
Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững
Sau khi bị sụt giảm gần 10% kim ngạch xuất khẩu vào năm ngoái, những tín hiệu tích cực đang dần xuất hiện với ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, để chặn đà suy giảm xuất khẩu vẫn không phải là việc dễ với ngành xuất khẩu chủ lực này khi đơn hàng còn mang tính nhỏ lẻ cùng với hàng loạt thách thức mới từ ' hàng rào kỹ thuật' ở thị trường nhập khẩu.
Vượt qua cú sốc tăng trưởng âm trong năm 2023, hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã đón nhận nhiều tín hiệu tích cực vào đầu năm 2024
Trong những ngày tất bật chuẩn bị cho mùa bán hàng cao điểm, cũng là mùa đắt hàng nhất năm, các nhà sản xuất lại tiếp tục nỗi lo âu lượng đơn hàng sẽ 'quay đầu' sụt giảm, dù tín hiệu hồi phục chỉ mới le lói được vài tháng gần đây.
So với nửa đầu năm nay, hầu hết các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề đều cho biết đơn đặt hàng để sản xuất những tháng cuối năm có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, các dự báo cho thấy tình hình kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi quy mô đơn hàng nhỏ lẻ, giá đặt mua thấp trong khi yêu cầu của khách hàng càng nhiều hơn.
Bên cạnh những điểm sáng, nền kinh tế nước ta đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức cần được nhận diện và hóa giải
Từ ngày 25-27/10, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt May - Thiết bị và Nguyên phụ liệu (HanoiTex & HanoiFabric) năm 2023, với sự tham gia của hơn 200 giang hàng đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Những chuyển động trong lĩnh vực sản xuất gần đây cho thấy có tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp, khi đơn hàng xuất khẩu rục rịch trở lại. Tuy nhiên, chuỗi ngày dài khó khăn vẫn còn ở phía trước khi cầu thị trường vẫn còn yếu và dự báo đến giữa hoặc cuối năm 2024 mới có thể trở lại trạng thái như trước đây.
Chưa có tiến triển gì mới, tình hình vẫn 'căng như dây đàn', chỉ mong sao các khoản lỗ đừng tăng thêm… là những lời chia sẻ đầy nỗi lo âu của nhiều nhà sản xuất dệt may khi nói về tình cảnh hiện tại và triển vọng sắp tới, sau hơn nửa năm đầy khó khăn.
Sáng 05/4, tại TP.HCM diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may – thiết bị nguyên phụ liệu & vải 2023 (SaigonTex& SaigonFabric 2023).
Sáng 5/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt, may, thiết bị, nguyên phụ liệu và vải năm 2023 (SaigonTex and SaigonFabric 2023).
Bên cạnh tăng tỷ lệ nội địa hóa và 'sản xuất xanh', yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp dệt may là cần khắc phục quy trình vận hành kết hợp với đầu tư công nghệ và xây dựng được thương hiệu thay vì chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu nước ngoài.
Sau khi các biện pháp giãn cách dần được nới lỏng, các bộ ngành và địa phương nỗ lực tập trung thực hiện các giải pháp, tháo gỡ vướng mắc, hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu có sự khởi sắc, nhất là tại khu vực phía Nam…
Ngày 24/7, UBND TP. Biên Hòa (Đồng Nai) vừa ban hành quyết định cách ly y tế 2 vùng trên địa bàn phường Long Bình để phòng, chống dịch Covid-19.
Bất chấp những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới, trong quý I năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nước ta vẫn đạt được gần 9 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may trong nước, nhất là ở TP Hồ Chí Minh, đã có đơn hàng xuất khẩu đến tháng 8, tháng 9 năm nay.
Với gần 9 tỷ USD thu về trong quý I/2021, tăng 6% so cùng kỳ, đã cho thấy xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đang dần vượt qua cơn bĩ cực và trên đà khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp (DN) cũng đã rủng rỉnh đơn hàng đến tháng 8-9/2021.
Bất chấp những gián đoạn của chuỗi cung ứng và diễn biến dịch bệnh trên thế giới còn phức tạp, nhiều ngành sản xuất của Việt Nam vẫn đang lấy lại đà tăng trưởng cao khi doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực sản xuất đang nhận đơn hàng trở lại và thậm chí còn tăng vượt cả thời điểm chưa xảy ra dịch Covid-19.