Đó là chủ đề của Ngày Gia đình Việt Nam (28-6) năm nay. Đẩy mạnh tuyên truyền và tôn vinh những giá trị tốt đẹp, cốt lõi của gia đình là cách để cùng nhau xây dựng đất nước thịnh vượng, hùng cường.
Nhiều tấm gương xả thân cứu người trong lúc hoạn nạn đã để lại hình ảnh đẹp trong lòng người dân. Những hành động quả cảm của họ đã góp phần lan tỏa và truyền cảm hứng làm việc tốt cho cộng đồng.
UBND huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã có văn bản gửi Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, UBND xã Al Bá về việc kiểm tra, xử lý tình trạng khai thác khoáng sản trái phép tại xã Al Bá.
Thời gian qua, tình trạng 'núp bóng' cải tạo vườn để khai thác đá trái phép liên tục xảy ra trên địa bàn huyện Chư Sê (Gia Lai), tuy nhiên vẫn chưa thấy động thái xử lý quyết liệt từ chính quyền. Từng nhóm người vẫn rầm rộ khai thác, chế biến đá lậu và ngang nhiên vận chuyển đi tiêu thụ.
Ngày 7/4, Trung tâm y tế huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai cho biết Trung tâm vừa tiếp nhận 3 người bị ngộ độc do ăn thịt cóc, trong đó một trẻ 2 tuổi đã tử vong
Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Gia Lai, sáng 7.4, Gia Lai ghi nhận một vụ ngộ độc thực phẩm do ăn thịt cóc tại thôn Ia Sâm (xã Ia Rong, huyện Chư Pưh) khiến 3 cháu nhỏ nhập viện cấp cứu, trong đó 1 cháu tử vong.
Theo thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Chư Sê (Gia Lai), trong số ba cháu nhỏ bị ngộ độc do ăn thịt cóc, một bé 2 tuổi đã tử vong.
Theo thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Chư Sê (Gia Lai), trong số ba cháu nhỏ bị ngộ độc do ăn thịt cóc, một bé 2 tuổi đã tử vong.
Cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đã tiếp nhận cứu chữa 3 người dân ăn thịt cóc bị ngộ độc, trong đó có 1 trường hợp đã tử vong.
Ngày 7/4, Trung tâm y tế huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai cho biết: Trung tâm vừa tiếp nhận 3 người bị ngộ độc do ăn thịt cóc. Khi nhập viện, 3 người bị nôn liên tục, một người sau đó đã tử vong.
Ngày 7-4, Trung tâm Y tế huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã có báo cáo về 3 ca nghi bị ngộ độc do ăn thịt cóc được đưa đến cấp cứu tại trung Trung tâm.
Trung tâm Y tế huyện Chư Sê xác định ba người ngộ độc do ăn thịt cóc và có một người tử vong.
Ngày 7/4, thông tin từ Trung tâm y tế huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận vụ 3 người bị ngộ độc do ăn thịt cóc.
Đang chấp hành án về tội cố ý gây thương tích, nam thanh niên Gia Lai đánh bạn tù bị thương và bị tăng án tù thêm 14 năm về tội giết người.
Mặc dù đang chấp hành án tù nhưng Rmah Linh vẫn tiếp tục gây án sau khi xảy ra mâu thuẫn với một bạn tù.
Sáng 16-12, tại làng Pa Pết (xã Bờ Ngoong), Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Chư sê (tỉnh Gia Lai) tổ chức tổng kết cuối vụ mô hình trồng cỏ cao lương chuyển đổi trên đất bị hạn và ủ chua làm thức ăn cho gia súc.
Giá vật tư nông nghiệp tăng cao đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai). Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền cùng việc áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất của người dân, ngành nông nghiệp huyện đã có nhiều khởi sắc.
Dự án đường liên xã tại huyện Chư Sê chỉ có chiều dài khoảng 18 km nhưng chậm tiến độ tới 2 năm khiến người dân bức xúc.
Dự kiến hoàn thành cuối năm 2020, rồi 'hẹn lần hẹn lữa' nhưng tới thời điểm này, dự án sửa chữa, nâng cấp đường giao thông từ xã Bờ Ngoong đi xã Dun (huyện Chư Sê) vẫn đang thi công dang dở. Tuyến đường ngày càng xuống cấp trầm trọng nhưng không được sửa chữa kịp thời đã khiến người dân vô cùng bức xúc.
Từ khi được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận Nhãn hiệu tập thể Hồ tiêu Chư Sê (năm 2007), các cấp, các ngành và huyện Chư Sê đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển cây hồ tiêu theo hướng bền vững. Trong đó, công tác xúc tiến, quảng bá, khai thác hiệu quả thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê được đặc biệt chú trọng để nâng tầm giá trị sản phẩm.
Ngày 6-8, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thi tuyên truyền viên giỏi cấp huyện tìm hiểu 'Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ huyện Chư Sê lần thứ XI, nhiệm kỳ 2021-2026'
Ngày 12-7, ông Lê Sỹ Quý-Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) cho biết: Từ nguồn vốn sự nghiệp nông nghiệp huyện, năm 2022, đơn vị đã triển khai một số mô hình khuyến nông.
Chiến dịch 'Kỳ nghỉ hồng' là 1 trong 5 nội dung của Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2022 do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Gia Lai phát động. Với nhiều hoạt động ý nghĩa, chiến dịch 'Kỳ nghỉ hồng' đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ về tinh thần tình nguyện, xung kích của đoàn viên, thanh niên.
Ngày 26-6, Hội Chữ thập đỏ huyện Chư Sê phối hợp với chùa Mỹ Thạch (504 Hùng Vương, thị trấn Chư Sê), Nhóm thiện nguyện Từ Tâm (tỉnh Tiền Giang và Long An) và chính quyền địa phương xã Dun và Al Bá tổ chức chương trình tặng quà cho người nghèo trên địa bàn
Sáng 11-6, Đoàn khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai phối hợp Huyện Đoàn Chư Sê tổ chức chương trình Kỳ nghỉ hồng năm 2022 và những bước chân vì cộng đồng chặng 5 tại xã Al Bá.
Vì gia đình có việc, chủ cửa hàng xăng dầu Tâm Phương thuộc Công ty TNHH MTV Tâm Phương Gia Lai đã tăng giá xăng trước giờ quy định để kịp về nhà. Đặc biệt, nhân viên trực tiếp bơm, bán xăng dầu cho khách tại cửa hàng không có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy chữa cháy…
Hơn 10 năm thực hiện đồng bộ các giải pháp ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, kinh tế-xã hội tỉnh Gia Lai đã có những bước tiến rõ rệt. Thời gian tới, tỉnh tiếp tục kêu gọi các doanh nghiệp, hợp tác xã cùng các hộ dân liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị ở tất cả các khâu: trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế biến và tiêu thụ. Đến năm 2025, tỉnh phấn đấu sẽ thành lập các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có liên kết theo chuỗi giá trị.
Sáng 24-3, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) tiến hành khởi công xây dựng nhà 'Đại đoàn kết' cho gia đình ông Kpuih Gleng-hộ nghèo ở làng Blut Griêng, xã Al Bá.
Ngày 11-2, Chi bộ thôn Tứ Kỳ Nam (xã Al Bá, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ kết nạp Đảng cho quần chúng ưu tú trúng tuyển nghĩa vụ quân sự.
UBND tỉnh Gia Lai là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
Chúng tôi về xã Kông Htok (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) vào một ngày cuối đông nắng đẹp, trong cái lạnh se se của trời đất chuyển mùa chuẩn bị vào xuân. Lúc này, địa phương đã khống chế được dịch Covid-19, mọi sinh hoạt của người dân diễn ra bình thường.
Trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao, ông Nguyễn Văn Long (làng U Diếp, xã Kông Htok, huyện Chư Sê) đã sáng tạo công thức chế biến thức ăn chăn nuôi giúp tiết giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận.
Theo báo cáo của UBND tỉnh về thực hiện chính sách, pháp luật, giai đoạn 2016-2020, Gia Lai đã bố trí hơn 1.350 tỷ đồng cho các dự án ứng phó biến đổi khí hậu.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 cũng như dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi nhưng ngành Nông nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2021.
Theo Báo cáo số 739/BC-BTT ngày 5-12 của Ban Thường trực Ban Chỉ đạo phòng-chống Covid-19 tỉnh Gia Lai, đánh giá cấp độ dịch theo Nghị quyết 128 của Chính phủ và Quyết định 4800 của Bộ Y tế, toàn tỉnh Gia Lai thuộc mức 2.
Dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò, dịch tả heo châu Phi được khống chế, thị trường tiêu thụ cuối năm tăng cao là điều kiện để người chăn nuôi ở huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đầu tư chi phí tăng đàn, chuẩn bị phục vụ nhu cầu cuối năm.
Sau ngày đất nước thống nhất (1975), Gia Lai tổ chức nhiều đợt tăng cường cán bộ về cơ sở để xây dựng hệ thống chính trị và tham gia bảo vệ an ninh nông thôn. Trong đó, có 2 đợt tăng cường đáng chú ý diễn ra giữa thập niên 80 của thế kỷ trước và thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI. Và, tôi là một trong những người được rèn luyện qua hoạt động mang tính 'thử lửa' này.