Chủ tịch Fed khẳng định ngân hàng trung ương không thể cứu nền kinh tế khỏi một vụ vỡ nợ. Nhưng theo giới quan sát, nếu tình hình trở nên quá tồi tệ, Fed vẫn còn công cụ để ra tay.
Alan Greenspan là người nắm giữ vị trí chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) liên tiếp năm nhiệm kỳ và có ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế Mỹ trong những năm 90.
Theo GS Carroll Quigley, Viện quan hệ Quốc tế Hoàng gia Anh, Hội đồng Quan hệ Quốc tế Mỹ, nhóm Bilderberg, Ủy ban Ba bên là những đơn vị có ảnh hưởng lớn với chính trường quốc tế.
Báo Tin tức tròn 40 tuổi, đúng bằng tuổi đời của tôi. Trong 40 năm đó, tôi đã có 15 năm gắn bó và trưởng thành cùng với tờ báo. Con số 15 chắc chắn sẽ tăng dần lên và nhiều lần, tôi từng bảo với bạn bè, đồng nghiệp rằng chắc tôi cũng sẽ về hưu ở tờ báo này.
Giới chức Fed được ví như đang 'đi trên dây', tìm cách cân bằng giữa chống lạm phát và bình ổn hệ thống tài chính.
Hoạt động tuyển dụng lao động và chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ khiến cho nỗ lực kiềm chế lạm phát của Fed trở nên khó khăn hơn.
Một điểm gây chú ý trong cuộc họp báo mới đây của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell là từ 'thiểu phát'. Nó được ông Powell sử dụng 15 lần trong cuộc họp báo kéo dài 45 phút ngày 1/2.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc trong ngày 20/12, khi nhà đầu tư tiếp tục kỳ vọng vào đợt tăng điểm cuối năm và gạt bỏ lo ngại về việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) bất ngờ đẩy lợi suất trái phiếu lên cao.
Giàu, đương nhiên là khát vọng lớn lao bậc nhất của mọi cư dân, mọi quốc gia trên hành tinh này, chẳng ai sống mà đứng ngoài khát khao ấy. Thế nên phát biểu 'không cần quá giàu, chỉ cần vừa phải...' của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam hồi đầu tuần không phải ngẫu nhiên thu hút sự quan tâm đặc biệt trên các diễn đàn mạng xã hội.
Các ngân hàng đầu tư lớn nhất của Phố Wall đều đồng ý rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất hơn nữa trong năm tới, nhưng vẫn còn mâu thuẫn về mức độ sẽ tăng và liệu Fed có cắt giảm lãi suất vào cuối năm 2023 hay không.
Nếu bỏ qua các tính toán kỹ thuật để nhìn vào bài học lịch sử, câu hỏi đặt ra là ông Powell nên làm gì để khẳng định uy tín của FED trong vấn đề kiểm soát lạm phát.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ tiếp tục nâng lãi suất thêm 0,75% trong kỳ họp diễn ra vào ngày 2/11 (giờ Mỹ), lần thứ 4 liên tiếp ở mức này. Có khả năng sẽ có thêm một đợt mạnh tay như vậy trong cuộc họp diễn ra vào tháng 12 tới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể sẽ tăng lãi suất thêm ba phần tư điểm phần trăm một lần nữa vào cuộc họp ngày 2/11, lần tăng siêu quá mức thứ tư liên tiếp.
Bất chấp việc nền kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục mạnh tay tăng lãi suất để giảm tốc lạm phát.
Chi tiêu tài khóa để bù đắp tác động của lạm phát toàn cầu sẽ làm tăng mức nợ ở các nước châu Á mới nổi. Nợ khu vực công và tư nhân trong khu vực đã tăng lần đầu tiên trong bốn quí từ quí 2 vừa rồi và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong suốt năm 2022, theo dữ liệu của Viện Tài chính quốc tế (IFF).
Các nhà đầu tư nên chuẩn bị cho sự biến động nhiều hơn vì các nhà hoạch định chính sách dự kiến sẽ đưa ra một đợt tăng lãi suất khác.
Kể từ khi thành lập vào năm 1913, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed-ngân hàng trung ương) đã nỗ lực để đạt được ba mục tiêu: tạo số việc làm tối đa, ổn định giá cả và duy trì mức lãi suất dài hạn vừa phải. Đó là tất cả những gì mà Fed vẫn nhất quán trong lịch sử 109 năm quản lý chính sách tiền tệ của mình.
Giới chuyên gia nhấn mạnh tác động từ quyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể vượt ra ngoài biên giới Mỹ.
Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, tác động của quyết định đó không chỉ dừng ở việc người mua nhà ở Mỹ phải trả nhiều tiền hơn cho các khoản thế chấp, hoặc các chủ doanh nghiệp nhỏ, độc lập phải đối mặt với các khoản vay ngân hàng đắt đỏ hơn.
Theo giới quan sát, FED đã quá chậm chạp trong việc nâng lãi suất. Điều đó khiến cơ quan này phải vội vã chặn đà tăng giá và đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế.
Câu hỏi làm sao biết nền kinh tế đang rơi dần vào vòng xoáy suy thoái đang ám ảnh nhiều nước trong tình hình lạm phát dâng cao, giá cả mọi thứ cứ tăng đều. Câu trả lời có thể làm nhiều người ngạc nhiên vì nghe qua chẳng khác gì lời phán của thầy bói.
Lạm phát cao kết hợp với lãi suất tăng có thể khiến tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới sụt giảm...
Đây không phải là lần đầu tiên nhà đầu tư đối mặt với sự thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed, nhưng đã từ rất lâu họ không phải đứng trước sự thiếu minh bạch đến mức như thế này...
Việc cá nhà đầu tư hoàn toàn 'mù mờ' với chính sách tăng lãi của FED được cho là nguyên nhân chính.
Phát biểu của chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell liên quan tới chính sách lãi suất đã khiến các nhà đầu tư bối rối về những gì Fed đang lên kế hoạch. Kết quả là sự biến động của thị trường đã gia tăng mạnh trong tuần qua.
Liệu lịch sử có lặp lại? Khi lạm phát một lần nữa gia tăng bất thường, trong khi Fed – thay vì coi việc tăng cung tiền là nguyên nhân chính – lại đổ lỗi cho sự đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch gây ra.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã trở nên 'nổi tiếng' vì những cú thay đổi lập trường đầy bất ngờ...
Cuộc khủng hoảng nợ 300 tỷ USD của China Evergrande có thể đe dọa đà tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc, vốn đã giảm tốc trong những tháng qua.
Nhà đầu tư không bị hoảng loạn trước những động thái mới của Fed là bởi ngân hàng trung ương đã thiết lập một 'mạng lưới an toàn' cho các thị trường tài chính.
Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đang thổi phồng quả bóng lên mức chưa từng có và hy vọng những điều tốt đẹp nhất sẽ xảy ra. Mong kết quả sẽ là như vậy bởi lúc này nền kinh tế Mỹ đang lâm nguy...
Các chính phủ và ngân hàng trung ương trên khắp thế giới tiếp tục thực hiện các biện pháp kích thích tài khóa và nới lỏng tiền tệ chưa từng có đến mức các nhà đầu tư và nhà phân tích hiện đang bắt đầu phát hiện ra các dấu hiệu của bong bóng tài sản.