Bất chấp việc nền kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục mạnh tay tăng lãi suất để giảm tốc lạm phát.
Chi tiêu tài khóa để bù đắp tác động của lạm phát toàn cầu sẽ làm tăng mức nợ ở các nước châu Á mới nổi. Nợ khu vực công và tư nhân trong khu vực đã tăng lần đầu tiên trong bốn quí từ quí 2 vừa rồi và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong suốt năm 2022, theo dữ liệu của Viện Tài chính quốc tế (IFF).
Các nhà đầu tư nên chuẩn bị cho sự biến động nhiều hơn vì các nhà hoạch định chính sách dự kiến sẽ đưa ra một đợt tăng lãi suất khác.
Kể từ khi thành lập vào năm 1913, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed-ngân hàng trung ương) đã nỗ lực để đạt được ba mục tiêu: tạo số việc làm tối đa, ổn định giá cả và duy trì mức lãi suất dài hạn vừa phải. Đó là tất cả những gì mà Fed vẫn nhất quán trong lịch sử 109 năm quản lý chính sách tiền tệ của mình.
Giới chuyên gia nhấn mạnh tác động từ quyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể vượt ra ngoài biên giới Mỹ.
Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, tác động của quyết định đó không chỉ dừng ở việc người mua nhà ở Mỹ phải trả nhiều tiền hơn cho các khoản thế chấp, hoặc các chủ doanh nghiệp nhỏ, độc lập phải đối mặt với các khoản vay ngân hàng đắt đỏ hơn.
Theo giới quan sát, FED đã quá chậm chạp trong việc nâng lãi suất. Điều đó khiến cơ quan này phải vội vã chặn đà tăng giá và đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế.
Câu hỏi làm sao biết nền kinh tế đang rơi dần vào vòng xoáy suy thoái đang ám ảnh nhiều nước trong tình hình lạm phát dâng cao, giá cả mọi thứ cứ tăng đều. Câu trả lời có thể làm nhiều người ngạc nhiên vì nghe qua chẳng khác gì lời phán của thầy bói.
Lạm phát cao kết hợp với lãi suất tăng có thể khiến tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới sụt giảm...
Đây không phải là lần đầu tiên nhà đầu tư đối mặt với sự thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed, nhưng đã từ rất lâu họ không phải đứng trước sự thiếu minh bạch đến mức như thế này...
Việc cá nhà đầu tư hoàn toàn 'mù mờ' với chính sách tăng lãi của FED được cho là nguyên nhân chính.
Phát biểu của chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell liên quan tới chính sách lãi suất đã khiến các nhà đầu tư bối rối về những gì Fed đang lên kế hoạch. Kết quả là sự biến động của thị trường đã gia tăng mạnh trong tuần qua.
Liệu lịch sử có lặp lại? Khi lạm phát một lần nữa gia tăng bất thường, trong khi Fed – thay vì coi việc tăng cung tiền là nguyên nhân chính – lại đổ lỗi cho sự đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch gây ra.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã trở nên 'nổi tiếng' vì những cú thay đổi lập trường đầy bất ngờ...
Cuộc khủng hoảng nợ 300 tỷ USD của China Evergrande có thể đe dọa đà tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc, vốn đã giảm tốc trong những tháng qua.
Nhà đầu tư không bị hoảng loạn trước những động thái mới của Fed là bởi ngân hàng trung ương đã thiết lập một 'mạng lưới an toàn' cho các thị trường tài chính.
Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đang thổi phồng quả bóng lên mức chưa từng có và hy vọng những điều tốt đẹp nhất sẽ xảy ra. Mong kết quả sẽ là như vậy bởi lúc này nền kinh tế Mỹ đang lâm nguy...
Các chính phủ và ngân hàng trung ương trên khắp thế giới tiếp tục thực hiện các biện pháp kích thích tài khóa và nới lỏng tiền tệ chưa từng có đến mức các nhà đầu tư và nhà phân tích hiện đang bắt đầu phát hiện ra các dấu hiệu của bong bóng tài sản.
Chuyên gia Axel A. Weber cảnh báo các cơ quan trên toàn cầu đang lơ là rủi ro lạm phát. Những chính sách nới lỏng tài khóa và tiền tệ khiến bom hẹn giờ lạm phát ngày một phình to.
Mạng xã hội đã chứng minh được quyền năng của mình trong lĩnh vực thông tin, bán hàng và nhiều thứ khác trong nhiều năm qua. Giờ là lúc nó thể hiện sức mạnh của mình trên thị trường chứng khoán.
Chuyên gia cho biết: 'Kinh tế thực sự quay trở lại được thời kì tiền COVID-19 hoặc về lại được xu hướng tăng trưởng thì phải mất hơn một năm'.
Vào sáng hôm nay, nhiều người đã vô cùng bất ngờ khi kênh YouTube của chàng 'streamer giàu nhất Việt Nam' - Xemesis đã bất ngờ 'biến mất'.
Vào sáng hôm nay, nhiều người đã vô cùng bất ngờ khi kênh YouTube của chàng 'streamer giàu nhất Việt Nam' Xemesis đã bất ngờ 'biến mất'.
Từng là nền kinh tế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới, Ấn Độ giờ đây đối mặt với nhiều khó khăn từ trong nước và bên ngoài cùng ập đến cùng một lúc.
Chiều. Vần vũ mây. Không khí nực nội, nhưng cơn mưa mong chờ nơi miền Trung vẫn chưa dội xuống. Hôm qua chính quyền Đà Nẵng họp khẩn yêu cầu các thủy điện nơi cheo leo thượng nguồn Quảng Nam phải xả bớt nguồn nước ít ỏi, để 'đẩy mặn' cho dân dưới thành phố bắt đầu đông đúc chật chội này. Vòi nước thủy cục trong bếp mặn điếng vì hạn hán, nay phải nhờ thủy điện pha loãng thôi, chứ biết sao! Đời sống ngẫm cũng nhiều thứ lạ lùng, phải không!
Trước xu hướng giá vàng tăng nóng, ông TRẦN THANH HẢI, Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư và Kinh doanh Vàng Việt Nam (VGB), đã có những nhận định về nguyên nhân tác động và dự báo xu hướng của giá vàng thời gian tới.
Các ông Paul Volcker, Alan Greenspan, Ben Bernanke và bà Janet Yellen đã bảo vệ Fed và Chủ tịch hiện nay là ông Jerome Powell, trước sự chỉ trích công khai của Tổng thống Trump.