Nhà sáng lập Pavel Durov từng cho rằng chỉ có các giao thức mã hóa độc lập của Telegram mới thực sự đáng tin cậy. Tuy nhiên, thực tế cho thấy giao thức bảo mật này cũng không đáng tin cậy.
Sở hữu tiềm năng để trở thành một trong những mạng xã hội phổ biến nhất, tuy nhiên Telegram cũng đồng thời là nền tảng bị lợi dụng để tuyên truyền những hành động cực đoan.
Phần mềm an ninh mạng của CrowdStrike được tích hợp sâu vào hệ thống máy tính của nhiều tập đoàn. Điều này cũng đồng nghĩa nếu nó gặp trục trặc, hậu quả quy mô toàn cầu sẽ ập đến.
Sự cố máy tính Windows toàn cầu đã gợi lại ký ức về lỗi 'màn hình xanh chết chóc' (BSOD), gây ám ảnh cho người dùng Windows trong nhiều thập kỷ.
Cuộc tấn công mã độc (ransomware) vừa qua ở Anh đã làm gián đoạn các dịch vụ y tế, với hàng loạt báo cáo về các ca phẫu thuật bị hủy bỏ. Vụ tấn công nhằm vào Bệnh viện King's College và Bệnh viện Guy's & St Thomas ở trung tâm London. Đại diện của 2 bệnh viện đã xác nhận rằng đối tác Synnovis đã gặp phải sự cố mạng lớn.
TikTok đã theo dõi một nhà báo ở Anh qua tài khoản dưới tên con mèo của cô. Vụ việc làm dấy lên lo ngại về vấn đề bảo mật khi nền tảng đối mặt với hàng loạt lệnh cấm và điều tra.
Mức độ phổ biến của ứng dụng chia sẻ video TikTok là không cần bàn cãi, nhưng chính bởi mối liên hệ của nền tảng này với Trung Quốc, sẽ khó có lời giải cho lo ngại bảo mật ở nhiều quốc gia phương Tây.
Tích hợp AI vào các công cụ tìm kiếm đòi hỏi sức mạnh tính toán gấp 5 lần, đi kèm cùng lượng khí thải carbon khổng lồ.
Sức mạnh được sử dụng để đào tạo một trí tuệ nhân tạo duy nhất có thể thải ra hàng trăm nghìn pound khí thải carbon.
Một cựu nhân viên ước tính khả năng Twitter trải qua vài sự cố như giật lag, phản hồi chậm trong 29 ngày World Cup 2022 diễn ra ở Qatar lên tới 90%.
'Kỳ World Cup sắp tới sẽ rất khó khăn cho Twitter', cựu nhân viên Twitter nhận xét, vì mạng xã hội có thể gặp sự cố giật lag, phản hồi chậm hoặc sập hoàn toàn giữa mùa World Cup.
Twitter không đủ khả năng để đối phó với lượng truy cập tăng đột biến sau khi Elon Musk cắt giảm nhiều nhân viên.
Một kỹ sư đang làm việc tại Twitter cho biết nền tảng này không còn đủ nhân sự để vận hành và duy trì sản phẩm.
Các công ty truyền thông xã hội nói chung không làm rõ việc lưu giữ thông tin mà người dùng nghĩ rằng họ đã xóa trong bao lâu, nhưng TikTok kém minh bạch hơn cả.
Với gần 300.000 hacker được huy động, đội quân đông đảo này của Ukraine đã liên tục tấn công vào các tổ chức chính phủ, cũng như dịch vụ web của Nga.
Ukraine đã kêu gọi các chuyên gia CNTT và hacker toàn cầu tham gia đội quân chống lại Nga trên không gian mạng. Nhiều người đã hồi đáp lời thỉnh cầu này.
Không chỉ người dân Nga, thế giới cũng sẽ phải hứng chịu nhiều hệ lụy khi quốc gia này ngắt kết nối với mạng Internet toàn cầu.
Việc áp dụng công nghệ NFT của Meta và Twitter có thể khiến họ phải đối mặt với những rắc rối liên quan đến bản quyền và quyền kiểm soát, lưu trữ dữ liệu.
Theo tin từ Business Insider, TikTok đã âm thầm chuyển dữ liệu cá nhân của ứng viên tìm việc từ website tuyển dụng về Trung Quốc.
Ngay từ những ngày đầu thai nghén, Internet vốn được coi là biểu tượng của toàn cầu hóa, là cầu nối của thế giới hiện đại. Liệu chính phủ Mỹ đang trở thành một Trung Quốc thứ hai?
Người phát ngôn của chính phủ Anh cho biết nguyên nhân của sự việc đến từ một vụ tấn công mạng.
Nhóm chuyên gia săn lùng lỗi kỹ thuật 'Google Zero' tại tập đoàn Google đã phát hiện 5 lỗ hổng nghiêm liên quan đến phần mềm iMessage của Apple, khiến các thiết bị của hãng này dễ bị tấn công.