Quyết định tăng nguồn cung dầu của Ả Rập Xê Út vào thời điểm nhu cầu toàn cầu giảm có thể mang đến rủi ro cho nền kinh tế Nga, theo giới phân tích.
Kyiv Independent dẫn nguồn tin từ tờ Politico cho biết, kế hoạch tăng sản lượng dầu thô của Saudi Arabia có thể làm suy yếu nghiêm trọng nguồn thu từ nhiên liệu hóa thạch mà Nga cần cho cuộc xung đột với Ukraine.
Theo dữ liệu từ Cục Quản lý Ngoại hối Trung Quốc, vào tháng 7, 53 phần trăm giao dịch trong và ngoài nước của Trung Quốc sử dụng đồng nội tệ, tăng từ khoảng 40 phần trăm trong cùng tháng năm 2021.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tăng cường sử dụng đồng nhân dân tệ trong giao dịch xuyên biên giới sau khi các lệnh trừng phạt của Mỹ làm hạn chế khả năng giao dịch bằng đồng USD của Nga.
Việc sử dụng đồng nhân dân tệ trong các giao dịch xuyên biên giới của Trung Quốc đã nhận được một cú huých sau khi Mỹ áp trừng phạt lên Nga...
Việc Trung Quốc sử dụng đồng nhân dân tệ trong các giao dịch xuyên biên giới đã đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, khi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Nga thúc đẩy nỗ lực quốc tế hóa đồng nhân dân tệ và cắt giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ.
Đồng Nhân dân tệ Trung Quốc, Rupee Ấn Độ và thậm chí cả đồng tiền hàng đầu châu Á là Yên của Nhật Bản đang phải vật lộn để chống lại sự thống trị của đồng USD.
Trong khi lạm phát đã xuống thang ở phần lớn các nền kinh tế phát triển trên thế giới, cuộc vật lộn của Nga với giá cả đang trở nên tệ hơn...
Một loạt các biện pháp trừng phạt cứng rắn mới của Mỹ đã khiến hệ thống tài chính Nga rung chuyển và buộc nền tảng giao dịch tài chính chính của Moscow phải tạm dừng các giao dịch bằng đồng USD và euro.
Rõ ràng là hầu hết các công ty Trung Quốc không muốn mạo hiểm mất quyền tiếp cận thị trường phương Tây vì tiếp cận thị trường Nga. Ngoài ra còn có giới hạn đối với thanh toán xuyên biên giới.
Theo Financial Times, nhiều tập đoàn phương Tây đang tiếp tục ở lại Nga mặc dù trước đó đã quyết định rời đi, do chính sách thuế và tiêu dùng phục hồi.
Chi tiêu của chính phủ Nga đã vượt quá doanh thu hàng chục tỷ USD, kể từ khi Moscow mở chiến dịch quân sự nhằm vào Ukraine, vào tháng 2/2022, do các lệnh trừng phạt của phương Tây đã có tác động đáng kể, làm giảm mạnh nguồn thu chính từ bán năng lượng cho châu Âu.
Nhiều công ty phương Tây bao gồm Avon Products, Air Liquide và Reckitt vẫn ở Nga mặc dù cho biết họ có kế hoạch rời đi sau chiến sự ở Ukraine.
Việc Tổng thống Vladimir Putin thay đổi nhân sự cấp cao Bộ Quốc phòng Nga sau khi nhậm chức nhiệm kì mới không phải chỉ dấu của những thay đổi mang tính hệ thống với quân đội, nhưng hé mở tính toán của Moscow để đảm bảo nền kinh tế gắn với quốc phòng vận hành bền bỉ khi chiến sự Ukraine kéo dài.
Nhưng động thái gần đây của Mỹ nhằm truy lùng các tổ chức tài chính giúp Moskva đã thử thách ranh giới của của mối quan hệ Nga - Trung và khiến các ngân hàng của nước này lo ngại.
Các quyết định nhân sự mới, trong đó có việc bổ nhiệm một nhà kinh tế, ông Andrei Belousov làm Bộ trưởng Quốc phòng, cho thấy Nga đang củng cố cơ sở cho cuộc chiến tiêu hao ở Ukraine.
Với quyết định mới này, Tổng thống Nga đã ưu tiên ứng dụng các công nghệ mới để 'đi trước đối thủ một bước'.
Theo các chuyên gia, việc ông Putin bổ nhiệm một nhà kỹ trị mềm mỏng làm bộ trưởng quốc phòng cho thấy sẽ có sự thay đổi lớn trong cách xử lý cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga thay Bộ trưởng Quốc phòng để giải quyết nhiều vấn đề còn tồn tại của cơ quan này nói riêng, của đất nước Nga nói chung.
Biện pháp trừng phạt có thể bao gồm loại bỏ các ngân hàng này khỏi hệ thống tài chính toàn cầu...
Kinh tế Nga vẫn trụ vững sau hai năm chiến tranh nhưng giới chuyên gia cảnh báo rằng chặng đường tiếp theo sẽ không dễ dàng với Moscow.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào tháng 2/2022, phương Tây đã áp đặt khoảng 17.500 lệnh cấm vận, trừng phạt đối với Nga. Trái với dự báo suy thoái dài hạn dẫn tới sụp đổ, nền kinh tế Nga đã chứng tỏ khả năng phục hồi và chống chịu áp lực chưa từng có từ bên ngoài.
Các ngân hàng của Nga ghi nhận mức lãi cao kỷ lục trong năm ngoái nhờ làn sóng vay thế chấp mua nhà được chính phủ trợ cấp lãi suất. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng đẩy mạnh cho vay để mua lại tài sản của các nhà đầu tư phương Tây rời khỏi nước này.
Việc Hội đồng châu Âu ngày 29/1 (giờ địa phương) tiếp tục gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga thêm 6 tháng cho đến ngày 31/7/2024 đã nâng tổng số gói trừng phạt kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) chống lại Moscow lên con số 12.
Nền kinh tế Nga đã thách thức mọi dự báo của các chuyên gia phương Tây khi không những không sụp đổ mà còn trở thành quốc gia tăng trưởng nhanh nhất ở châu Âu vào cuối năm 2023. Tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng tăng trưởng kinh tế của Nga đang 'quá nóng'.
Vào tháng 12 năm ngoái, giá trứng ở Nga tăng 60% so với cùng kỳ năm trước, thể hiện sự mất cân bằng của nền kinh tế Nga trong thời chiến. Ảnh hưởng bởi cấm vận của phương TâyNguy cơ lớn
Để xoa dịu người dân trước áp lực từ xung đột Nga-Ukraine, Nga đã cấp hàng tỷ USD cho người dân vay lãi suất thấp để mua nhà mới. Nhưng số tiền đó hiện đang tạo ra một vấn đề kinh tế đau đầu mà ít người dự đoán được, đó là bong bóng bất động sản.
Để xoa dịu người dân đang mệt mỏi vì chiến tranh, chính phủ Nga đã cấp hàng tỉ đô la cho người dân vay lãi suất thấp để mua nhà mới. Số tiền đó hiện dẫn đến vấn đề kinh tế đau đầu mà ít người dự đoán được: bong bóng nhà ở đang phình to.
Điện Kremlin đang tăng cường các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát nhằm ổn định kinh tế.
Theo giới chuyên gia, gần hai năm sau khi nổ ra xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga đã chứng tỏ khả năng phục hồi đáng kinh ngạc trước các lệnh trừng phạt của phương Tây. Ngay chính Tổng thống Nga Vladimir Putin khi chuẩn bị tái tranh cử vào năm 2024 cũng đã tuyên bố, thời kỳ tồi tệ nhất đối với nền kinh tế Nga đã qua.
Theo hãng tin AFP, gần hai năm sau khi nổ ra xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga đã chứng tỏ khả năng phục hồi đáng kinh ngạc trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Tờ báo kinh doanh Financial Times của Vương quốc Anh đã công bố một bài phân tích cho thấy, các công ty lớn nhất châu Âu đã ghi nhận khoản lỗ trực tiếp ít nhất 100 tỷ euro trong hoạt động của họ kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022.
Nếu xung đột giữa Nga và Ukraine kéo dài lâu hơn nữa, Moscow sẽ buộc phải thực hiện một số đánh đổi, khiến triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Nga ngày càng mờ mịt. Chiến phí tăng vọt
Quy mô tuyệt đối của Nga khiến việc tách nước này ra khỏi nền kinh tế thế giới là điều không thể. Nga vẫn là nguồn nguyên liệu thô chính cho các nền kinh tế tiên tiến, trong khi đối với các nước đang phát triển, Moskva là nhà cung cấp thực phẩm và phân bón quan trọng.
Đồng tiền Nga trước đó đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022
Bùng nổ chi tiêu và đầu tư dưới sự dẫn dắt của nhà nước đã giúp Nga củng cố nền kinh tế và duy trì sự ủng hộ của người dân đối Tổng thống Vladimir Putin. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo kiểu tăng trưởng nóng nhờ bơm tiề này đe dọa sự ổn định tài chính của đất nước.
Dù Nga đã và đang tìm cách ứng phó các lệnh trừng phạt, nhưng nhưng nhiều chuyên gia cho rằng kinh tế nước này sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong tương lai.