Lưu ý hạn chế lưu thông một số đường ở TPHCM vào cuối tuần

Một số tuyến đường ở trung tâm TPHCM sẽ hạn chế phương tiện lưu thông theo một số khung giờ nhất định vào các ngày cuối tuần để phục vụ tổ chức giải Marathon TPHCM lần XII năm 2025 'HCMC Marathon 2025'.

Điều chỉnh giao thông phục vụ Giải Marathon TP HCM 2025

Từ ngày 8-1, sẽ điều chỉnh tổ chức giao thông tại khu vực trung tâm TP HCM phục vụ Giải Marathon TP HCM lần thứ XII năm 2025

TP HCM: Họp mặt cán bộ hưu trí mừng Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Sở Ngoại vụ TP HCM và Ban Liên lạc hưu trí sẽ tổ chức buổi họp mặt truyền thống và đón mừng xuân mới lần thứ 35 vào ngày 17-1 sắp tới.

TP.HCM: Tạm ngưng lưu thông 1 số đoạn đường Lê Duẩn từ ngày 8 đến 12-1

Một số đoạn đường Lê Duẩn, quận 1, TP.HCM sẽ tạm ngưng các phương tiện lưu thông từ ngày 8-1 đến 12 - 1.

TP.HCM cấm xe nhiều tuyến đường để tổ chức Giải Marathon TP.HCM 2025

TP.HCM tạm ngưng một số tuyến đường trung tâm để tổ chức Giải Marathon TP.HCM lần XII năm 2025.

Quy luật đặc biệt về tên đường ở TP Hồ Chí Minh người bản địa chưa chắc đã biết, quận nào nhiều đường nhất?

Đường phố ở TP Hồ Chí Minh cũng có quy luật đặc biệt. Nếu nắm được quy luật này, việc tìm đường phần nào cũng đỡ vất vả hơn với người nơi xa đến.

TPHCM chính thức đặt tên cho công viên trước Dinh Độc Lập

Sáng 11/12, tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 20 HĐND TPHCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại biểu đã thống nhất thông qua Nghị quyết về việc đặt tên đường, công trình công cộng và điều chỉnh lý trình trên địa bàn.

CSGT Tp.HCM xử lý hơn 54.000 ô tô dừng đỗ không đúng quy định

Thời gian qua, tình trạng đậu xe ô tô lấn chiếm các tuyến đường trung tâm Tp.HCM có dấu hiệu tái diễn. Đại diện Công an Tp.HCM đã cung cấp số liệu xử phạt và đề xuất một số giải pháp.

TP Hồ Chí Minh tăng cường kiểm tra xe dừng đỗ không đúng quy định

Công an TP Hồ Chí Minh sẽ tăng cường xử phạt xe ô tô dừng đỗ không đúng quy định, đặc biệt là khu vực các quận trung tâm TP. Đồng thời, cũng sẽ xử lý nghiêm hành vi vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

TPHCM: Tăng cường chấn chỉnh ô tô dừng đỗ trái quy định khu trung tâm

Trong 11 tháng đầu năm 2024, lực lượng CSGT TP.HCM đã phát hiện xử lý 54.362 trường hợp xe ôtô dừng đỗ không đúng quy định. Riêng tại khu vực Quận 1 và Quận 3, đã xử lý 10.904 trường hợp, chiếm 20% trên tổng số trường hợp đã xử lý.

4 con đường có tên khó đọc nhất Việt Nam, nhiều người địa phương cũng không biết phát âm thế nào

Ở Việt Nam, có một số tên danh nhân, người nước ngoài được chọn đặt tên đường. Đó đều là những người có tầm ảnh hưởng, đóng góp nhiều cho đất nước ta. Thế nhưng, cũng vì là tên nước ngoài nên không phải ai cũng biết cách đọc đúng. Dưới đây là tổng hợp những tên đường khó đọc nhất Việt Nam, tọa lạc ở TP HCM.

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là tác phẩm tranh truyện được hình thành từ khao khát đưa kiến thức hàn lâm đến gần với độc giả đại chúng, nhất là thiếu nhi.

Đổi tên đường Alexandre de Rhodes: Chưa cần thiết

Đường Alexandre de Rhodes ở quận 1 là một trong những con đường xưa nhất của TP HCM.

Đường xưa nhất TP.HCM được đề nghị đổi tên, Sở VH&TT nói 'chưa cần thiết'

Cử tri đề nghị đổi tên đường Alexandre de Rhodes, con đường xưa nhất TP.HCM và đường Trương Vĩnh Ký nhưng Sở VH&TT cho biết việc này chưa cần thiết.

Đổi tên đường Alexandre de Rhodes là chưa cần thiết

Đường Alexandre de Rhodes ở quận 1 là một trong những con đường xưa nhất của TP HCM.

Trên đất Do Xuyên xưa

Hải Thanh (thị xã Nghi Sơn) có thể chưa phải là cái tên trên bản đồ du lịch ở xứ Thanh song lại là miền đất mang đầy đủ sắc thái văn hóa biển. Với vẻ đẹp hoang sơ, thanh bình, đất Do Xuyên xưa đang cựa mình để phù hợp với nếp sống mới thật sôi động, nhộn nhịp của ngày hôm nay.

Hành trình ly kỳ của chữ Quốc ngữ

Khi thực hiện cuốn sách về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ, TS. Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long mong muốn truyền thêm cho người đọc, đặc biệt là các bạn nhỏ tình yêu đối với tiếng Việt - thứ ngôn ngữ đẹp mà chúng ta đang sở hữu.

Những câu chuyện ly kỳ trong cuốn sách 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!

Từ trang sách: Một cách khám phá chữ Quốc ngữ

Khi nói về lịch sử chữ Quốc ngữ, nhiều người nghĩ ngay đến giáo sĩ Alexandre de Rhodes.

Những điều thú vị về hành trình ra đời chữ Quốc ngữ của Việt Nam

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ và hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.

Tìm hiểu hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng truyện tranh

Cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, người có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt vào năm 1651.

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ

TS Phạm Thị Kiều Ly - tác giả cuốn sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, cho biết lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ.

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng tranh

Ngày 12-10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

'Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ' - Truyền lửa tình yêu tiếng Việt

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn sách của tác giả Phạm Thị Kiều Ly, họa sĩ Tạ Huy Long minh họa, do Nhà Xuất bản Kim Đồng ấn hành.

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ': Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt

Việc truyền tải 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' thông qua truyện tranh giúp người đọc cảm thấy thú vị hơn khi tìm hiểu về chữ Quốc ngữ.

Tọa đàm về Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Ngày 12/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi, Hà Nội), Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức tọa đàm với chủ đề: Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt.

NXB Kim Đồng tổ chức tọa đàm nói về câu chuyện chữ viết của tiếng Việt

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' - câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt nhằm mục đích giúp độc giả hiểu hơn về thành tựu văn hóa nổi bật của nền văn minh nhân loại.

Một cách tiếp cận mới để tìm hiểu về 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ- Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

Vũ khí của Việt Nam được mệnh danh là 'tinh hoa thiên hạ'

Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu. Dưới đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ.

TP.HCM cấm một số tuyến đường phục vụ Giải chạy đêm quận 1

Sở GTVT TP.HCM thông báo điều chỉnh giao thông, cấm một số tuyến đường phục vụ Giải chạy đêm quận 1 năm 2024 'District 1 Midnight Run 2024'.

Loại vũ khí của Việt Nam được mệnh danh là 'tinh hoa thiên hạ', từng vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu

Đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ. Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu.

Thon thót bên cội đa Đền Bà Kiệu

Đâm trằn trọc bởi vài ông bạn quen than tiếc trên mạng hồi đêm rằng cội đa cao niên bên Đền Bà Kiệu đã bỏ mình trong cơn cuồng phong Yagi.

Sông quê kể chuyện trăm năm

Thi thoảng trong giấc mơ tôi có tiếng thì thầm của dòng sông quê nhà. Dòng sông với tiếng trống hội rộn ràng miền ký ức. Và đôi bờ bên dòng xanh miên man trôi là những làng nghề nức tiếng một thời, những chuyện kể tưởng như chỉ mới hôm qua, chưa chìm vào lớp bụi mờ quá khứ...

Bộ sách về nguồn gốc chữ quốc ngữ

Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)' và '100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ' sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.

Doanh nhân Nguyễn Văn Tuyến và câu chuyện thương hiệu Ba Làng TH

Nhắc đến Thanh Hóa không thể không nhắc đến thương hiệu nước mắm Ba Làng TH. Tiếp nối truyền thống đó cùng với tình yêu quê hương và lòng đam mê, Ông Nguyễn Văn Tuyến - một người con Thanh Hóa đã quyết tâm xây dựngThương hiệu 'Nước mắm truyền thống Ba Làng TH' trở thành biểu tượng tinh hoa nước mắm truyền thống của tỉnh Thanh Hóa.

Phạm Thị Kiều Ly và góc nhìn mới, đầy đủ nhất về lịch sử chữ Quốc ngữ

Năm 2024 đánh dấu đúng 400 năm giáo sĩ dòng Tên Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đặt chân đến Việt Nam. Ông cùng những thừa sai khác đã dùng mẫu tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, mở đường cho sự ra đời của chữ Quốc ngữ. 'Lịch sử chữ Quốc ngữ (1615-1919)' (Omega+ và NXB Văn học ấn hành, Thanh Thư dịch) của TS. Phạm Thị Kiều Ly có thể nói là công trình bao quát và đầy đủ nhất tính cho đến nay về đối tượng nghiên cứu này.

Chữ viết ta đang sử dụng được sáng tạo, hoàn thiện, phổ biến ra sao?

Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...

Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919: Thành tựu đồ sộ, hấp dẫn về cội nguồn chữ Việt

Ấn phẩm sử liệu quý giá Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919 của tác giả Phạm Thị Kiều Ly do Nhà xuất bản Văn Học và Omega+ phát hành đúng dịp tròn 400 năm (1624-2024) vị giáo sĩ Đắc Lộ, tức Alexandre de Rhodes, đặt chân đến Hội An (Đàng Trong, Đại Việt bấy giờ).

Lý giải nguồn cội chữ viết ngày nay

Cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615 - 1919 vừa được Omega+ giới thiệu đến độc giả, dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.

Ấn phẩm nghiên cứu đầy đủ nhất từ trước đến nay về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ

Được phát triển từ chính luận án tiến sĩ của TS Phạm Thị Kiều Ly, ấn phẩm Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) vừa được Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành, giúp bạn đọc hiểu về nguồn cội chữ viết mà chúng ta đang dùng hằng ngày.

'Hằng ngày' và 'hàng ngày'

'Hằng ngày' và 'hàng ngày', cách viết nào đúng chính tả? Đây là câu chuyện được đưa ra bàn luận khá nhiều, và câu trả lời thường là: viết 'hằng ngày' đúng, viết 'hàng ngày' là sai.

Du lịch Bình Định, những điều mới biết

Năm 2022, Phú Quốc và Bình Định là cặp đôi hot nhất của du lịch Việt. Vì nhiều lý do, cả hai đều khựng lại trong năm 2023 và đang tìm cách 'vượt bão', trở lại thời hoàng kim. Tôi về Bình Định cuối tháng Tư, trước lễ và cảm nhận nhiều điều thú vị.

Triển lãm hơn 100 tài liệu về lịch sử, nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

Ngày 5-4, tại TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bình Định đã tổ chức cuộc triển lãm tài liệu về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ.

Cấm, hạn chế xe 2 ngày cuối tuần nhiều tuyến đường trung tâm thành phố

Đường Lê Duẩn, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Chiêm, Alexandre de Rhodes (quận 1, TP HCM) bị hạn chế lưu thông trong các ngày cuối tuần

Cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên xuất hiện khi nào?

Cuốn từ điển này được biên soạn từ trước thời điểm nhà Nguyễn hình thành và được xem là cơ sở tạo nên chữ Quốc ngữ của người Việt ngày nay.

Những bí mật trong lịch sử chữ Quốc ngữ và sự thú vị của tiếng Việt

Nhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội.