Theo một phân tích của Trung tâm Carnegie Dowment mới đây, khi nhắc tới tương lai của nền kinh tế Nga, người ta thường nghĩ đến các biện pháp trừng phạt của phương Tây, tăng chi tiêu quân sự và định hướng lại dòng chảy thương mại sang châu Á.
Đồng ruble đã giảm giá 0,4% so với đồng USD, xuống còn 1 USD đổi được 62,23 ruble - mức thấp nhất trong 7 tuần, trong bối cảnh nhiều nước phương Tây chính thức áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
GDP của Nga quý 3/2022 đã giảm 4% so với cùng kỳ năm 2021 sau khi ghi nhận mức giảm tương tự trong quý 2. Như vậy, về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái.
Về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái khi tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Cơ quan thống kê liên bang Nga (Rossat) ngày 16/11 công bố các số liệu sơ bộ cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý III/2022 giảm 4%, sau khi ghi nhận mức giảm tương tự trong quý II. Như vậy, về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái khi tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
Ngày 10/11, Viện trưởng Viện Kiểm toán Liên bang Nga Alexei Kudrin dự báo, tốc độ suy giảm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong năm 2022 sẽ trong khoảng 2,9-3,3%.
Theo dự báo của Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga, GDP nước này sẽ giảm 2,9% trong năm 2022, 0,8% vào năm 2023, và tăng trưởng trở lại ở mức 2,6%/năm trong giai đoạn 2024-2025.
Ngày 27/7, Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga cho biết, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong tháng 6/2022 giảm 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi giảm 4,3% vào tháng 5 và giảm 2,8% trong tháng 4.
Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga ngày 27/7 cho biết GDP của nước này trong tháng 6 giảm 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi giảm 4,3% vào tháng 5 và giảm 2,8% trong tháng 4.
Mặc dù EU đã đưa ra nhiều cách trừng phạt Moscow, nhưng sự phụ thuộc vào năng lượng Nga cùng với giá dầu tăng cao đã giúp ngân khố nước này không ngừng tăng.
Tổng Kiểm toán Liên bang Nga cho biết nền kinh tế các khu vực của Nga sẽ bị phân hóa trong thời gian tới do sự phá vỡ chuỗi cung ứng, chi phí hàng hóa tăng và xuất khẩu giảm.
Các hộ gia đình Nga đã rút số ngoại tệ trị giá tới 9,8 tỷ USD khỏi tài khoản ngân hàng vào tháng 3 và các ngân hàng cắt giảm khoảng 1/3 các khoản vay mới cho doanh nghiệp.
Theo Bộ Kinh tế Nga, giá cả hầu hết mặt hàng tăng mạnh trong những tuần gần đây sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Giá cả hầu hết các mặt hàng, từ rau quả, đường cho đến quần áo và điện thoại thông minh đã tăng mạnh trong những tuần gần đây sau khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Bất chấp xung đột đang tiếp diễn, kim ngạch thương mại của Trung Quốc với Nga và Ukraine trong quý 1 năm nay vẫn tăng. Bắc Kinh cho biết hợp tác kinh tế với cả hai quốc gia này vẫn duy trì bình thường.
Nền kinh tế Nga đang trên đà giảm phát hơn 10% trong năm nay, mức giảm lớn nhất kể từ khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, cựu Bộ trưởng Tài chính Alexei Kudrin cho biết ngày 12/4.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine bắt đầu từ ngày 24/2 vừa qua đã dẫn đến một loạt biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga, khiến đồng ruble giảm mạnh và lạm phát gia tăng.
Phương Tây đã công bố nhiều lệnh cấm vận mới và cứng rắn hơn nhằm chặn các ngân hàng Nga khỏi hệ thống tài chính toàn cầu. Khi Nga bị chặn truy cập SWIFT, quốc gia này gần như mất liên lạc với hệ thống tài chính toàn cầu.
Một số chuyên gia cho rằng, việc loại Nga khỏi SWIFT sẽ không đồng nghĩa với việc cắt đứt liên hệ của Nga với nền kinh tế toàn cầu. Thậm chí, nó có thể gây phản ứng ngược.
Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và các đối tác phương Tây hôm 26/2 đã nhất trí loại một số ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán liên ngân hàng SWIFT.
Mỹ, Canada và các đồng minh phương Tây đã tuyên bố sẽ ngắt kết nối một số ngân hàng của Nga khỏi hệ thống tài chính toàn cầu SWIFT.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét loại bỏ Nga khỏi SWIFT - một mạng lưới bảo mật cao kết nối hơn chục nghìn tổ chức tài chính khắp thế giới.
Liên minh châu Âu (EU) đã tuyên bố áp gói trừng phạt mạnh nhất với Nga nhưng thực tế vẫn chưa dùng đến 'vũ khí sắc bén nhất'.
Nga đang đối mặt với hàng loạt thách thức kinh tế sau khi đưa quân vào Ukraine.
Sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, thị trường chứng khoán trên toàn cầu chìm ngập trong sắc đỏ nhưng các chỉ số chứng khoán chủ chốt của Nga chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, có lúc giảm đến gần 50%. Trong khi đó, đồng rúp của Nga cũng chạm mức thấp kỷ lục so với đồng đô la Mỹ trong phiên giao dịch ngày 24-2.
Khả năng bị loại khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT sẽ dẫn tới những hậu quả nặng nề với Nga và đây là đòn trừng phạt Moscow e ngại nhất.
Có một biện pháp trừng phạt đặc biệt sẽ gây ra nỗi sợ hãi lớn nhất cho Nga, trong trường hợp nước này tấn công Ukraine. Đó là loại trừ Moscow khỏi hệ thống ngân hàng toàn cầu SWIFT.
Phương Tây đang đe dọa sẽ loại Nga khỏi hệ thống thanh toán liên ngân hàng SWIFT nếu nước này tấn công Ukraine. Tuy nhiên, Nga không phải là bên chịu thiệt hại duy nhất.
'Khi dịch COVID-19 tác động nặng nề đến nền kinh tế và xã hội của hầu hết các quốc gia châu Á, cộng đồng ASOSAI đã chứng kiến sự đoàn kết vượt qua khó khăn của tất cả thành viên', Tổng Kiểm toán Nhà nước Trần Sỹ Thanh bày tỏ.
Trước đó trên kênh truyền hình Rossiya 1, lãnh đạo LDPR Vladimir Zhirinovsky đã đưa ra một số cái tên các chính trị gia có thể kế nhiệm ông Putin trong tương lai.
Mikhail Rostovsky: Khả năng Nga tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang quy mô lớn trong tương lai gần? Và theo ông, mối đe dọa chiến lược nào sẽ là mối nguy hiểm lớn nhất đối với Nga trong tương lai gần?
Việc kinh tế thiệt hại nặng, số người nhiễm COVID-19 không ngừng tăng đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với nhà lãnh đạo Nga.
Theo hãng Reuters, nước Nga đang tiếp tục trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 khi số ca nhiễm tăng cao hơn.
Các bộ trưởng trong nội các của cựu Thủ tướng Dmitry Medvedev không hề biết rằng mình sẽ phải rời bỏ vị trí cho tới khi gặp mặt Tổng thống Putin vào ngày 15/1.