Phiên bản hải quân của hệ thống tên lửa TOR-M2KM sắp được trang bị cho quân đội Nga được cho là có sức mạnh phòng không tầm ngắn đột phá, nâng cao khả năng bảo vệ và ứng phó hiệu quả trước các mối đe dọa từ trên không của chiến tranh hiện đại.
Thượng tướng, viện sĩ, AHLLVTND Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Nỏ thần An Dương Vương là bằng chứng về triều đại vua An Dương Vương và các vua Hùng, là cột mốc chủ quyền chói lọi hàng nghìn năm trong tâm trí của tất cả người con đất Việt.
Sáng ngày 15/6 đã diễn ra Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất. Hội nghị đóng góp vào sự phát triển của khoa học lịch sử Việt Nam bằng cách cập nhật và áp dụng những phương pháp nghiên cứu mới, tiếp cận toàn diện và toàn bộ về chủ quyền quốc gia, lãnh thổ.
Lần đầu tiên trên thế giới, truyền thuyết của một dân tộc có thể là sự thật lịch sử mà không ai có thể bắt bẻ được. Đó là truyền thuyết về 'nỏ thần' An Dương Vương.
Quân đội Nga đang triển khai hệ thống phòng không tiên tiến nhất đất nước S-500 – Tổng thống Putin cho biết hôm qua (21/6) trong bài phát biểu trước sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng quân sự ở Moscow.
Ngày 25/4 (giờ địa phương), người đứng đầu công ty công nghệ quốc phòng Nga Almaz-Antey cho biết đã khởi động dây chuyền sản xuất loạt tên lửa phòng không S-500 bằng công nghệ nội địa.
S-500 Prometey là hệ thống phòng thủ tên lửa di động mới nhất của do tập đoàn Almaz-Antey sản xuất, có phạm vi hoạt động lên tới 600 km.
Xuất khẩu năng lượng và công nghiệp quốc phòng có thể là hai cấu phần quan trọng, song không phải là tất cả với tăng trưởng và phát triển của nước Nga.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho biết, hướng tây của Belarus hiện đã được bao phủ hoàn toàn bởi các hệ thống tên lửa S-300 của Nga.
Ngày 10/8, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố sẵn sàng mua thiết bị quân sự của Nga trị giá 300 triệu đến 500 triệu USD, bao gồm các hệ thống tên lửa tối tân S-400.
Tổng thống Belarus cho biết nước này sẵn sàng mua thiết bị quân sự của Nga trị giá 300 triệu đến 500 triệu USD, trong đó bao gồm các hệ thống tên lửa tối tân S-400.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã nhắc lại mối quan tâm mạnh mẽ của nước ông trong việc mua các hệ thống tên lửa đất đối không S-400 của Nga, tuyên bố rằng Minsk sẵn sàng mua thiết bị quân sự của Nga trị giá 300 triệu đến 500 triệu USD trong đó bao gồm các hệ thống S-400.
Nước Mỹ chiếm vị thế áp đảo với 5 tập đoàn sản xuất vũ khí lớn nhất toàn cầu, còn Trung Quốc dẫn trước Nga.
Hệ thống phòng thủ tên lửa mới nhất S-500 của Nga có thể khiến các hệ thống tên lửa của Mỹ như Patriot, THAAD và tiêm kích tàng hình F-35 trở nên lỗi thời.
Theo National Interest, S-350 Vityaz có thể sẽ được triển khai ở Syria và các báo cáo gần đây cho thấy rằng Vityaz là một giải pháp phòng thủ hiệu quả về chi phí cho các thành phố nhạy cảm về địa chính trị như Kaliningrad.
Nga đã đưa các tổ hợp phòng không S-400 và Pantsir-S1 sang Serbia tập trận, đánh dấu lần đầu tiên Moscow đưa các hệ thống này ra nước ngoài tham gia diễn tập quân sự.
Các hệ thống phòng không S-400 đầu tiên của Nga bán cho Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được đưa lên máy vận tải vào ngày mai 7/7 và đưa đến Ankara vào khoảng tuần tới, Đài truyền hình Habertuk đưa tin.