Ngày 3-11-2020, hàng triệu người Mỹ đi bỏ phiếu theo truyền thống 4 năm một lần kể từ năm 1788. Nước Mỹ đang hồi hộp, căng thẳng chờ đợi những kết quả đầu tiên tại một số bang quan trọng trong cuộc bầu cử Tổng thống giữa đại dịch Covid-19, xác định Tổng thống Trump có ở lại Nhà Trắng thêm 4 năm hay bị thay thế bởi đối thủ Joe Biden.
Giám đốc truyền thông Nhà Trắng Alyssa Farah cho biết, đương kim Tổng thống Trump sẽ theo dõi kết quả bầu cử tại Cánh Đông của Nhà Trắng vào tối 3/11.
Kênh NBC News đưa tin, các phòng bỏ phiếu đã bắt đầu đóng cửa tại một số nơi thuộc tiểu bang Indiana và Kentucky ở miền Đông Mỹ. Những kết quả sơ bộ sẽ sớm được đưa ra.
Giám đốc Truyền thông Chiến lược của Nhà Trắng Alyssa Farah sau đó thừa nhận rằng tuyên bố này bị diễn đạt kém.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi hôm qua (23/10) cho biết, hai bên đang đạt được tiến bộ về một gói kích thích tài chính Covid-19 khác, nhưng các đảng viên Cộng hòa ở Thượng viện vẫn hoài nghi về một thỏa thuận khả thi trị giá hàng nghìn tỷ đô la.
Trong lúc đàm phán lưỡng đảng cấp cao về gói cứu trợ COVID-19 thứ 2 cho nền kinh tế Mỹ tiếp diễn, Tổng thống Trump tiếp tục chỉ trích các nghị sĩ đảng Dân chủ không thiện chí tiến tới một thỏa thuận.
Phố Wall tiếp tục kéo dài chuỗi tăng điểm với phiên giao dịch ngày thứ Hai (12/10) hứng khởi khi giới đầu tư ngày càng hy vọng về gói kích thích kinh tế mới.
Dù gói cứu trợ cũ đã hết hạn từ cuối tháng 7 vừa qua nhưng cho đến nay, Quốc hội Mỹ vẫn chưa đi đến thống nhất về ngân sách dành cho gói cứu trợ mới nhằm giảm thiểu những tác động của đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Hãng tin Reuters cho biết, trong ngày 9/10, chính quyền Tổng thống Donald Trump thuộc Đảng Cộng Hòa đã bất ngờ đề xuất một gói cứu trợ kinh tế mới với tổng quy mô 1.800 tỷ USD nhằm thuyết phục Đảng Dân chủ đi đến một thỏa thuận cứu trợ trong bối cảnh cuộc bầu cử Tổng thống vào tháng 11 tới đây đang cận kề.
Các chuyên gia dự báo giá vàng có thể trở lại mức 2.000 USD/ounce trước ngày bầu cử tổng thống Mỹ 3/11 tới.
Một gói kích thích kinh tế mới của Nhà Trắng liên quan đến COVID-19 vẫn có thể được thông qua bất chấp sự phản đối của đảng Dân chủ và một số nghị sĩ đảng Cộng hòa.
Nhà Trắng ngày 9/10 đã đề xuất một kế hoạch giải cứu nền kinh tế mới trị giá 1.800 tỷ USD.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã đề xuất gói cứu trợ kinh tế trị giá 1.800 tỷ USD, giúp giảm thiểu những tác động tiêu cực mà đại dịch COVID-19 gây ra cho nền kinh tế Mỹ.
Nhà Trắng ngày 9/10 đã đề xuất một kế hoạch giải cứu nền kinh tế mới trị giá 1.800 tỷ USD nhằm cố gắng thuyết phục các nghị sỹ đảng Dân chủ đi đến một thỏa thuận.
Trả lời phỏng vấn kênh truyền hình Fox News, nữ phát ngôn viên Nhà Trắng Alyssa Farah cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump hiện cảm thấy khỏe và ông nóng lòng được ra ngoài trở lại.
Phố Wall có phiên thứ hai liên tiếp tăng điểm vào ngày thứ Năm (8/10), khi kỳ vọng về những biện pháp hỗ trợ tài khóa mới dâng cao.
Hãng tin ABC News dẫn một bản ghi của Chính phủ Mỹ, cho biết Covid-19 đã lây nhiễm cho '34 nhân viên Nhà Trắng và những người khác' trong những ngày gần đây.
Tổng thống Donald Trump có một số triệu chứng nhẹ của bệnh Covid-19 và vẫn tiếp tục làm việc trong lúc được điều trị tại bệnh viện quân y
Theo Hiến pháp Mỹ, tổng thống được tạm thời bàn giao việc điều hành cho phó tổng thống nếu sức khỏe không cho phép. Tuy nhiên, Nhà Trắng cho biết ông Trump sẽ tiếp tục làm việc tại bệnh viện.
Công cụ xét nghiệm có tên BinaxNOW của Abbott Labs mới được cấp phép sử dụng được các chuyên gia đánh giá là có khả năng tạo ra đột phá khi có thể cho kết quả chỉ trong 15 phút.
Theo AFP ngày 28-8 đưa tin, Tổng thống Mỹ Donald Trump chuẩn bị công bố thỏa thuận mua 150 triệu bộ xét nghiệm nhanh Covid-19 của công ty Abbott.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có kế hoạch mời Australia, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nga tham gia Hội nghị Thượng đỉnh G7 sắp tới. Động thái được nhiều nhà quan sát cho rằng ông đang cố gắng xây dựng một khối liên minh nhằm kiềm chế sự ảnh hưởng của Trung Quốc.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 1.6 nói với người đồng cấp Mỹ Donald Trump rằng ông chấp nhận lời mời tham dự hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nền kinh tế hàng đầu (G7).
Ý tưởng mở rộng G7 không chỉ vì nhóm này 'lỗi thời' mà còn là kế hoạch thành lập liên minh chống Trung Quốc của Tổng thống Trump.
Việc ông Trump tuyên bố Australia, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nga nên tham gia cuộc họp của nhóm G7 khiến xuất hiện các suy đoán về khả năng Mỹ lập nhóm mới nhằm cô lập Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 31-5 có kế hoạch mời Úc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nga tham gia hội nghị G7 (nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới) sắp tới, động thái làm dấy lên suy đoán ông Trump đang cố thành lập một khối liên minh để kiềm chế Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 31/5 nói rằng ông sẽ tạm hoãn Hội nghị thượng đỉnh G7 mà ông từng hy vọng sẽ tổ chức trong tháng tới sang tận tháng 9 hoặc có thể muộn hơn, đồng thời muốn mở rộng danh sách các nước khách mời thêm Australia, Nga, Hàn Quốc và Ấn Độ.