Số lượng tình nguyện viên lên đến gần 400 người đến từ các nhà tài trợ và các công ty hội viên như Coats Phong Phu, East West Industries, VF Asia Sourcing.
Để hạn chế gian lận và trục lợi chính sách bảo hiểm thất nghiệp, Bộ LĐTB&XH đề xuất bổ sung quy định người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng chưa hưởng lương hưu thì không được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Nhằm hạn chế gian lận, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp, Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) quy định người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng chưa hưởng lương hưu sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đây là một trong những trường hợp mới được bổ sung vào nhóm không được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi sửa Luật Việc làm...
Góp ý cho dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), nhiều ý kiến đề nghị, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (12 năm) được hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc bảo lưu.
Nhiều ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề nghị xem xét quá trình đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (trên 12 năm) của người lao động được bảo lưu, để tính hưởng trợ cấp cho lần tiếp theo...
Ông Travis Mitchell chính thức đảm nhận vị trí Giám đốc Điều hành Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham Việt Nam) tại TP HCM từ ngày 6-8
Việc được công nhận nền kinh tế thị trường giúp Việt Nam thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển...
Phân tích của công ty chứng khoán BSC đánh giá việc Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ có tác động tích cực trong dài hạn hơn là ngắn hạn. Ảnh hưởng sẽ rất tích cực đối với xuất khẩu cũng như các rủi ro điều tra chống bán phá giá...
Amcham kiến nghị các cấp quản lý sớm triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP nhằm tháo gỡ các vướng mắc trong triển khai thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Amcham kiến nghị các cấp quản lý sớm triển khai Nghị quyết 02 nhằm tháo gỡ các bất cập pháp lý trong đầu tư và đặc biệt các vướng mắc trong triển khai thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất.
Ông Ramachandran A.S (RamC), Giám đốc Quốc gia của Citibank tại Việt Nam đã được bầu làm Chủ tịch AmCham Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2024.
Trước khi trở thành Chủ tịch Amcham Việt Nam tại TP HCM, ông Ramachandran A.S. có 3 năm liền là thành viên Ban Lãnh đạo của AmCham Việt Nam chi hội Hà Nội và TP HCM
Với Nghị quyết 98 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, TP Hồ Chí Minh có thể áp dụng nhiều chính sách ưu đãi đầu tư.
Theo Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, Việt Nam là một trong 10 nước ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH). Vì vậy, việc chuyển dịch năng lượng, phát triển bền vững gắn liền với tăng trưởng xanh là một xu hướng đang diễn ra trên thế giới và Việt Nam, cụ thể là miền Trung cũng không nằm ngoài xu thế này.
MSD Việt Nam vừa khánh thành văn phòng mới tại TP.HCM với không gian làm việc được thiết kế theo các tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế, cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ tiện nghi.
Ngày 12/12, tại Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Lễ công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023.
MSD, được biết đến dưới tên gọi Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA ở Hoa Kỳ và Canada, có mặt tại Việt Nam gần 30 năm và không ngừng đóng góp vào sự phát triển của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Mỗi sinh viên sẽ nhận được học bổng tiền mặt trị giá 15 triệu đồng/suất và một khóa học quản lý dự án từ Viện Quản lý Dự án ATOHA.
'Để đón đầu các chuỗi cung ứng, cần tăng cường công tác triển khai dự án đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng logistics trên địa bàn thành phố, trong đó đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác kêu gọi đầu tư của 6 dự án xây dựng trung tâm logistics' - đại diện Sở Công Thương TPHCM cho biết.
Techtronic Industries Việt Nam (TTI Việt Nam) được ghi nhận là một trong 10 doanh nghiệp xuất sắc trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) tại 2023 AmCham Vietnam ESG Impact Showcase.
Thị trường Hoa Kỳ xuất hiện nhiều xu hướng mới, đòi hỏi mới, nhất là các yêu cầu liên quan tới bảo vệ môi trường, phát triển bền vững...
Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, trung thực và minh bạch trong hợp tác với doanh nghiệp Hoa Kỳ; phải đáp ứng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững.
Ngày 8/11, tại TP. Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa kỳ tại Việt Nam (AmCham Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Hành trình xanh cho phát triển kinh tế: Tương lai hành lang kinh tế Đông - Tây'. Tham dự, có ông John Rockhold, Chủ tịch AmCham Việt Nam; các cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài, các tổ chức doanh nghiệp, các chuyên gia, các nhà đầu tư đến từ Việt Nam, Hoa Kỳ, Lào, Thái Lan.
DDCI được kỳ vọng giúp TP HCM có chiến lược tốt hơn để cải cách, nâng cao chất lượng quản trị và điều hành kinh tế, cải thiện chất lượng quản trị công, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Xét về tỷ trọng nguồn điện tái tạo trong cơ cấu, Việt Nam ở top 5% các nước trên toàn thế giới.
Điều quan trọng nhất đối với nhiều nhà sản xuất Hoa Kỳ khi lựa chọn Việt Nam là khả năng tiếp cận nguồn điện từ năng lượng tái tạo (NLTT). Bất kỳ quyết định nào của doanh nghiệp liên quan đến mở rộng quy mô sản xuất hay chuyển dời chuỗi cung ứng đều cân nhắc đến các giải pháp năng lượng xanh.
Riêng lĩnh vực năng lượng, Chủ tịch AmCham Việt Nam cho biết các doanh nghiệp Hoa Kỳ lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư bởi khả năng tiếp cận nguồn điện từ năng lượng tái tạo rất lớn.
Mục tiêu của các doanh nghiệp Mỹ là cung cấp điện giá phải chăng, đáng tin cậy và bền vững cho Việt Nam.
Đó là một trong 3 định hướng chính của tập đoàn hàng không số 1 thế giới của Mỹ tại Việt Nam trong thời gian tới.
Với những chính sách thu hút nguồn vốn nước ngoài cùng quá trình đổi mới cơ chế, TPHCM - một trong những trung tâm lớn của cả nước và khu vực về sản xuất, xuất khẩu đã và đang là điểm đến của nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Sau 3 năm gián đoạn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, năm nay, Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham Việt Nam) khởi động lại chương trình hiến máu tình nguyện.
Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến yếu tố phát triển bền vững và có những cam kết mạnh mẽ trong vấn đề này, từ đó kéo theo số lượng việc làm xanh ngày càng gia tăng. Tại Việt Nam, nhu cầu việc làm xanh cao nhất hiện đến từ các ngành như sản xuất, y tế, công nghệ, năng lượng và hóa dầu, nông nghiệp...
Trang Vietnam Briefing dẫn tin, các mục tiêu chuyển đổi số của Việt Nam đã tạo nên những bước ngoặt lớn trong lĩnh vực kỹ thuật số của ngành chăm sóc sức khỏe.
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, bắt đầu từ năm 2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm thu hồi, tái chế sản phẩm, bao bì đối với các nhóm sản phẩm pin, xăm lốp, bao bì mỹ phẩm, thức ăn chăn nuôi… mà doanh nghiệp mình sản xuất hoặc nhập khẩu.
Các kiến nghị của doanh nghiệp về tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy (PCCC) quá cao, không thực tế chưa được giải quyết xong thì gần đây lại xuất hiện tình trạng tương tự. Góp ý cho dự thảo về chi phí tái chế, nhiều doanh nghiệp cho rằng mức trong dự thảo này cao hơn cả mức đang được các nước phát triển áp dụng.
Doanh nghiệp đang rất lo lắng trước định mức chi phí tái chế (Fs) phải đóng theo đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường quá cao, thậm chí chiếm tới 40% lợi nhuận. Theo các doanh nghiệp, định mức tái chế và phí quản lý hành chính vẫn cao, chưa phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong bối cảnh khó khăn hiện tại, cần tiếp tục tính toán lại.
Doanh nghiệp đang rất lo lắng trước định mức chi phí tái chế phải đóng theo đề xuất của Bộ tài Nguyên và Môi trường quá cao, thậm chí chiếm tới 40% lợi nhuận.
Ngày 28/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia và các Hiệp hội ngành hàng tổ chức hội thảo lấy ý kiến cho dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì (gọi tắt là Fs), để xác định mức đóng góp hỗ trợ tái chế thực hiện trách nhiệm mở rộng của các nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR), có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.
Ngày 28-7, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo góp ý về định mức chi phí tái chế và chính sách về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu ở Việt Nam.
Nhận định cách tính toán mức chi phí tái chế chưa thực sự hợp lý, nhiều hiệp hội ngành hàng cho rằng cần cân nhắc về chi phí quản lý hành chính, tránh ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh và 'sức khỏe' của doanh nghiệp.
Theo các hiệp hội và doanh nghiệp, chỉ riêng ba loại bao bì chính là giấy, nhựa và kim loại, các doanh nghiệp sẽ phải đóng phí tái chế ước tính hơn 6.100 tỉ đồng mỗi năm.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường khẳng định, TPHCM cầu thị lắng nghe những tồn tại, khó khăn của doanh nghiệp để Thành phố tháo gỡ kịp thời.
Định mức tái chế cao dẫn đến giá cả hàng hóa tăng cao bất hợp lý, gây khó khăn cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Liên quan đến định mức chi phi tái chế sản phẩm, bao bì nhiều ý kiến cho rằng cần tính toán phù hợp để tránh tình trạng giá thành sản phẩm tăng cao.
Bà Virginia Foote, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AMCHAM) tại Việt Nam, đã chia sẻ cảm xúc trước sự ra đi của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan.
Tuần lễ không gian Việt Nam (Vietnam Space Week) đã chính thức khai mạc vào hôm nay, 5-6, tại Thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Sự kiện được tổ chức nhằm truyền cảm hứng cho giới trẻ về những câu chuyện của phi hành gia trong môi trường làm việc và sinh hoạt trên không gian.