Các quan chức Nga cho biết Taliban, lực lượng đang nắm quyền tại Afghanistan, có thể trở thành đối tác trong cuộc chiến chống ISIS.
Afghanistan cho biết việc gia hạn nhiệm vụ của phái bộ Liên hợp quốc ở Afghanistan (UNAMA) sẽ mang lại lợi ích vì nước này cần kết nối với các nước và tổ chức trên thế giới thông qua UNAMA.
Cộng đồng quốc tế đang lên án mạnh mẽ sự cai trị tàn bạo của Taliban tại Afghanistan.
Taliban đảm bảo với Bắc Kinh rằng họ đã nỗ lực chống khủng bố và coi các mối đe dọa đối với Trung Quốc cũng nghiêm trọng như mối đe dọa đối với Afghanistan.
Nga đã chủ trì hội nghị với chính quyền Taliban về các mối đe dọa trong khu vực và cho biết sẽ tiếp tục tài trợ Afghanistan trong thời gian tới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết hội nghị lần này tập trung vào tình hình thực tế hiện nay, tiến trình hòa giải dân tộc, tái thiết sau xung đột tại và đảm bảo an ninh.
Sau hơn một tuần bị đóng do vụ đụng độ giữa các lực lượng biên phòng hai nước, sáng 15/9, cửa khẩu biên giới Torkham đã được mở cửa trở lại cho người đi bộ và các phương tiện giao thông.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, sáng 15/9, cửa khẩu biên giới Torkham giữa Afghanistan và Pakistan đã được mở cửa trở lại cho người đi bộ và các phương tiện giao thông, sau hơn một tuần bị đóng do vụ đụng độ giữa các lực lượng biên phòng hai nước.
Hãng Al Jazeera đưa tin vào ngày 13.9, Taliban đón tân Đại sứ Trung Quốc tại Afghanistan Triệu Tinh sang nhận nhiệm vụ.
Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ cuộc đàm phán ở Doha lần này 'không cho thấy bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách của Mỹ (với Taliban).
Cuộc đụng độ ở khu vực biên giới hôm 27/5 nổ ra chỉ vài tuần sau khi Iran cảnh báo Taliban không vi phạm quyền đối với nguồn nước ở sông Helmand.
Tổng thống Iran tuyên bố 'không cho phép bất kỳ quốc gia nào vi phạm các quyền của người dân Iran'.
Chính phủ Pakistan và Afghanistan do Taliban lãnh đạo đã đồng ý thúc đẩy thương mại và giảm căng thẳng dọc theo biên giới giữa hai nước trong bối cảnh gia tăng các cuộc tấn công của phiến quân nhằm vào lực lượng an ninh.
Chính quyền Taliban đạt được thỏa thuận với Trung Quốc và Pakistan nhằm mở rộng Sáng kiến Vành đai và Con đường tới Afghanistan.
Ngày 8/5, Bộ Ngoại giao Pakistan cho biết nước này và chính quyền Taliban tại Afghanistan đã nhất trí tăng cường thương mại và giảm căng thẳng tại khu vực biên giới hai nước.
Taliban vừa đồng ý với Trung Quốc và Pakistan về việc mở rộng Sáng kiến Vành đai và Con đường tới Afghanistan, có khả năng thu hút hàng tỷ USD tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng ở quốc gia đang bị trừng phạt.
Chính quyền Taliban đã nhất trí với Trung Quốc và Pakistan về kế hoạch mở rộng Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) đến Afghanistan, tạo cơ hội để Taliban thu hút đầu tư.
Người đứng đầu Liên hợp quốc cho biết hiện 97% dân số Afghanistan đang sống trong cảnh nghèo đói, trong khi khoảng 60% dân số cần hỗ trợ nhân đạo để duy trì cuộc sống trong năm nay.
Hoạt động gây quỹ cho Afghanistan thu được hiệu quả thấp nhất trên toàn cầu, mặc dù quốc gia Nam Á đang hứng chịu cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn nhất thế giới.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Afghanistan, đặc phái viên Mutlaq Bin Majed Al-Qahtani đã có cuộc gặp với ông Amir Khan Muttaqi, người đứng đầu Bộ Ngoại giao trong chính quyền Taliban.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 19-9-2022 thông báo, Mark Frerichs, cựu binh Hải quân Mỹ đã được Taliban trả tự do sau khi ông này mất tích ở Kabul vào năm 2020 khi đang làm việc với tư cách là 1 nhà thầu dân sự. Trong khi đó, Taliban thông báo về sự trở lại Afghanistan của Haji Bashir Noorzai, người đã ngồi tù 17 năm tại Mỹ với tội danh buôn bán heroin.
Mỹ và lực lượng Taliban tại Afghanistan đã hoàn tất một cuộc trao đổi tù nhân trong ngày 19/9 vừa qua.
Mỹ phóng thích một trùm ma túy khét tiếng của Afghanistan mà nước này giam giữ 17 năm để đổi lấy một cựu binh sĩ Hải quân Mỹ bị Taliban bắt giữ.
Lực lượng Taliban đã trao trả cho phía Mỹ một cựu lính hải quân bị giam giữ hơn 2 năm qua để đổi lấy việc Washington phóng thích một thành viên chủ chốt của phong trào này.
Sau hơn một năm nắm quyền trở lại, Taliban vẫn chưa thể 'khai thông' nhiều lối nghẽn trên con đường tiến tới sự công nhận của cộng đồng quốc tế.
Một năm kể từ khi Taliban lên nắm quyền, phụ nữ Afghanistan vẫn chìm trong sự đày đọa và những lời hứa bị rũ bỏ. Tuy vậy, họ chưa bao giờ ngừng đấu tranh.
Phái đoàn Taliban do quyền Ngoại trưởng Amir Khan Muttaqi dẫn đầu đã đến thủ đô Tashkent của Uzbekistan vào ngày 24/7 để tham dự hội nghị quốc tế về Afghanistan.
Taliban đã ký thỏa thuận với một công ty của Iran để mua 350.000 tấn dầu. Việc nhập khẩu dầu sẽ có thể giúp điều chỉnh và hạ giá các sản phẩm nhiên liệu ở quốc gia Nam Á này.
Ngày 29/6, một phái đoàn của chính quyền Taliban tại Afghanistan đã tới Qatar để đàm phán với Mỹ về việc dỡ bỏ phong tỏa đối với tài sản của quốc gia Nam Á này, nhằm mục đích tái thiết đất nước sau trận động đất kinh hoàng.
Theo Phòng Nông nghiệp và Chăn nuôi Afghanistan (ACAL), việc nối lại các chuyến bay giữa Kabul và Delhi cũng sẽ góp phần thúc đẩy lĩnh vực xuất khẩu của Afghanistan.
Các cuộc đàm phán giữa đại diện chính quyền Taliban với Qatar và Thổ Nhĩ Kỳ về việc điều hành 5 sân bay của Afghanistan, trong đó có sân bay quốc tế Kabul, đã rơi vào bế tắc.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 31/3 đã bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ với Afghanistan trong một hội nghị khu vực.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhận định ngày 31/3 rằng sự hiện diện quân sự của NATO ở Trung Á sẽ làm suy yếu Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) trong khu vực và Moscow không chấp nhận điều này.
Sự hiện diện của NATO ở phía Đông là đi ngược lại lợi ích của khối quân sự khu vực do Moscow dẫn đầu, Ngoại trưởng Nga cho hay.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đang có chuyến thăm đầu tiên tới Trung Quốc kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine. Ông tham dự các cuộc họp đa quốc gia về tình hình Afghanistan tại đây, trước khi lên đường đến Ấn Độ.
Trong tuần này, các nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ sẽ gặp những người đồng cấp Trung Quốc, Nga và Pakistan tại Trung Quốc để thảo luận về các vấn đề ở Afghanistan, Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.
Trong tuần này, một nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ sẽ đến Trung Quốc để bàn các vấn đề về Afghanistan với người đồng cấp Trung Quốc, Nga và Pakistan, Bộ Ngoại giao Mỹ và Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo ngày 29/3.
Ngày 28/3, hai nữ bộ trưởng của Indonesia và Qatar đã có cuộc gặp với đại diện chính quyền Taliban tại Afghanistan nhằm kêu gọi cho phép các nữ sinh quay lại trường học, trong bối cảnh những lo ngại sâu sắc về cuộc khủng hoảng nhân đạo tại quốc gia này gia tăng.
Trung Quốc sẽ tổ chức hội nghị Ngoại trưởng các nước láng giềng của Afghanistan lần thứ 3, từ ngày 30-31/3 tới. Hội nghị với sự tham dự của các Ngoại trưởng hoặc đại diện các nước Pakistan, Iran, Nga, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 25/3 thông báo giới chức nước này đã hủy bỏ những cuộc gặp được lên kế hoạch từ trước với Taliban ở Doha (Qatar) do phong trào Hồi giáo cầm quyền tại Afghanistan từ chối cho phép trẻ em gái trở lại trường học.
Đại diện chính quyền do Taliban đứng đầu tại Afghanistan ngày 24/3 đưa ra cam kết sẽ giải quyết tất cả các quan ngại an ninh mà Trung Quốc cho rằng xuất phát từ lãnh thổ Afghanistan.
Trong chuyến công du Trung và Nam Á trong tuần này, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã dừng chân ở Kabul, Afghanistan - chuyến công du đầu tiên của ông tới đất nước này kể từ khi Taliban lên nắm quyền vào tháng 8 năm ngoái.