Muốn thu hút vốn đầu tư, yếu tố đầu tiên mà doanh nghiệp Việt cần cải thiện chính là câu chuyện quản trị.
Tỷ lệ phát hành thành công trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường ngày càng suy giảm, cá biệt một số đợt phát hành gần đây không huy động được đồng vốn nào của nhà đầu tư.
Thương vụ hợp tác giữa hai tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Nguyễn Đăng Quang hồi đầu tháng 12 đánh dấu một năm M&A cực kỳ sôi động trên thị trường Việt năm qua. Cũng trong năm 2019, nhiều thương vụ sáp nhập khác với quy mô 'khủng' không kém cũng đã được các doanh nghiệp thực hiện.
Cục Thuế TP.Hà Nội vừa ban hành Quyết định Xử phạt vi phạm hành chính về thuế với Công ty cổ phần Tập đoàn Cotana (HNX: CSC). Báo cáo tài chính quý III/2019 vừa công bố cho thấy, lũy kế 9 tháng, CSC lãi vỏn vẹn 3,5 tỷ đồng song lại đang gánh khoản nợ phải trả lên tới 435 tỷ đồng.
Là lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng các đợt phát hành trái phiếu DN (TPDN) bất động sản (BĐS) vẫn có sức hấp dẫn với các ngân hàng. Trong số 36.876 tỷ đồng trái phiếu BĐS được phát hành, có hơn 7.400 tỷ đồng (tương đương 20,1%) được các ngân hàng thương mại dốc hầu bao mua vào. MBBank, Techcombank, SeABank, TPBank và OCB là các ngân hàng đã mạnh tay xuống tiền hàng trăm tỷ đồng 'ôm' trái phiếu DN BĐS.
Với giao dịch vừa thực hiện, ông Đào Ngọc Thanh tiếp tục củng cố vị thế cổ đông lớn nhất tại Tập đoàn Cotana.
Tổng công ty Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex) vừa công bố báo cáo tài chính quý 2/2019 hé lộ phần nào tình hình sản xuất – kinh doanh sau hơn nửa năm cởi bỏ chiếc áo nhà nước.
Báo cáo tài chính nửa đầu năm vừa công bố, dù chưa được soát xét, song cũng phần nào cung cấp một vài góc nhìn về Vinaconex, nửa năm sau sau nhà nước hoàn thành việc thoái vốn tại doanh nghiệp này.
Nửa năm không dài nhưng đủ để chỉ dấu về một sự khởi đầu mới tại Vinaconex...
Thời gian qua, hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) diễn ra tương đối sôi động ở Việt Nam, tuy nhiên, nhìn chung quy mô vẫn còn nhỏ. Phải làm gì để thúc đẩy M&A mạnh mẽ hơn nữa, góp phần tích cực vào tái cơ cấu doanh nghiệp nói riêng, tái cơ cấu nền kinh tế nói chung? Phóng viên Báo Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Xuân Minh, Tổng giám đốc Công ty AVM chuyên về tư vấn và xúc tiến đầu tư, Phó trưởng ban tổ chức Diễn đàn Mua bán - sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2019 (M&A Vietnam Forum 2019) sẽ diễn ra vào đầu tháng 8-2019.
ng Nguyễn Xuân Đông, Tổng Giám đốc Vinaconex bị Cơ quan An ninh điều tra (Công an TP Hà Nội) triệu tập để xác minh vụ việc mua bán trái phép hóa đơn. Trong phiên giao dịch sáng nay, cổ phiếu VCG giảm gần 2% giá trị, đồng nghĩa vốn hóa của Vinaconex trên thị trường chứng khoán 'bốc hơi' hơn 200 tỷ đồng.
Ngày 25-7, Tổng Công ty CP Vinaconex (HNX: VCG) cho biết, việc triệu tập để cung cấp thông tin về các giao dịch của Vinaconex trước tháng 12-2018, thời điểm ông Nguyễn Xuân Đông chưa tham gia bất kỳ công việc, chức vụ gì tại VCG.
Theo Tổng công ty cổ phần Vinaconex (Vinaconex), toàn bộ số hóa đơn liên quan đến giao dịch giữa Tổng công ty với các đối tượng trong danh sách công ty, đơn vị theo yêu cầu của cơ quan chức năng, được thực hiện trước thời điểm các cổ đông Nhà nước hoàn tất việc thoái vốn tại Vinaconex (tháng 12/2018), thời điểm đó ông Nguyễn Xuân Đông chưa tham gia bất kỳ công việc, chức vụ gì tại Vinaconex.
Trước phiên giao dịch hôm nay (25/7), cổ phiếu VCG của Tổng công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) đã phải chịu sức ép do thông tin ông Nguyễn Xuân Đông - Tổng giám đốc Vinaconex bất ngờ bị cơ quan công an triệu tập.
Cơ quan An ninh điều tra - Công an TP Hà Nội vừa có giấy triệu tập ông Nguyễn Xuân Đông, TGĐ Vinaconex.
Tổng giám đốc Vinaconex Nguyễn Xuân Đông đã chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ tập hợp toàn bộ hóa đơn/chứng từ có liên quan để chính thức cung cấp cho cơ quan chức năng kiểm tra, xác minh theo yêu cầu.
VietTimes -- Tổng giám đốc Vinaconex Nguyễn Xuân Đông đã chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ tập hợp toàn bộ hóa đơn/chứng từ có liên quan để chính thức cung cấp cho cơ quan chức năng kiểm tra, xác minh theo yêu cầu.
Ngày 23/7, CQĐT Công an TP Hà Nội có giấy triệu tập ông Nguyễn Xuân Đông đến làm việc liên quan đến vụ án mua bán trái phép hóa đơn. Thông tin lan truyền đã khiến cộng đồng mạng nghi ngờ về việc ông Đông có sai phạm gì đó khiến CQĐT triệu tập và ngay lập tức, Vinaconex đã lên tiếng giải thích và khẳng định những vi phạm đang được điều tra không liên quan đến Tổng giám đốc.
Theo Vinaconex, ông Nguyễn Xuân Đông bị triệu tập với tư cách người đại diện cho bên có liên quan nhằm xác minh vụ việc diễn ra tại doanh nghiệp này trong giai đoạn 2016-2018.
Đại hội cổ đông (ĐHCĐ) của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) tổ chức ngày 28-6 vừa qua đã thành công khi tất cả các nội dung của chương trình đều được thông qua với tỷ lệ thấp nhất hơn 67%. Đây là đại hội được các cổ đông, nhà đầu tư quan tâm, theo dõi vì trước đó, nhiều tin đồn đoán về sự thất bại của đại hội.
Thanh tra Chính phủ chỉ rõ sai phạm tại New City Thủ Thiêm, Khánh Hòa lại cho chuyển nhượng 'khu đất vàng' cồn Tân Lập…là những tin tức đáng chú ý trong tuần qua.
Chủ tịch Vinaconex khẳng định 7.400 tỉ đồng mà nhóm cổ đông An Quý Hưng chi ra để mua vốn Vinaconex không phải tiền đi vay ngân hàng hay tẩu tán tài sản từ Vinaconex như lời đồn đoán thời gian qua.
Trước kiến nghị thay đổi quy chế tài chính của một nhóm cổ đông để tránh rủi ro quản trị, ông Đào Ngọc Thanh tự tin cho rằng 'tôi và anh Nguyễn Văn Đông bỏ ra 7.400 tỷ vào Vinaconex, nếu ký sai 1.000 tỷ thì trừ vào tiền của tôi cũng được chứ sao?!'. Tuy vậy, cổ đông cho rằng nếu ký sai thì người chịu thiệt đầu tiên chính là các cổ đông của Vinaconex, là tiền túi của cổ đông chứ không chỉ riêng ông Thanh hay ông Đông.
Chủ tịch HĐQT Vinaconex (VCG) khẳng định không có chuyện tẩu tán tài sản ở VCG…
Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch Vinaconex, khẳng định 7.400 tỷ đồng mà nhóm cổ đông An Quý Hưng chi ra để mua vốn Vinaconex không phải tiền đi vay ngân hàng như nhiều người đồn đoán.