Không chỉ nổi danh qua những chiến công hiển hách đánh đuổi quân Nguyên Mông, vị tướng này còn được biết đến với màn cướp dâu chấn động lịch sử nhà Trần.
Thôn Lai Xá, xã Kim Chung (Hoài Đức, Hà Nội) vốn nổi tiếng là đất học, làng nghề. Đây cũng là thôn làng duy nhất ở Việt Nam có đến hai bảo tàng.
Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Ngày 8/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Sáng 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024).
Ngày 8/5, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ hội truyền thống, tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) tại Di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) sẽ diễn ra vào ngày 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch) tại khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Hôm nay (27/2) thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần năm 2024.
Đây là sản phẩm nông nghiệp duy nhất của Hải Dương được tôn vinh thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam lần này.
An Sinh vương giúp vua trấn thủ vùng Đông Bắc, từ dãy An Phụ, Yên Tử ông đã xây dựng kiến thiết khu vực ven biển Hải Đông thành vùng giàu có, mạnh về kinh tế, quốc phòng.
Sáng 19/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2023) - người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Thị xã Kinh Môn hiện có 6 sản phẩm đạt chứng nhận 4 sao và 10 sản phẩm đạt chứng nhận 3 sao.
Năm 2022, toàn tỉnh có 8 sản phẩm của 7 chủ thể làm hồ sơ nâng hạng sao ở các huyện Ninh Giang, Cẩm Giàng, Bình Giang, thị xã Kinh Môn và TP Chí Linh.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được ví như một 'làn gió' làm thay đổi tư duy của nông dân trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng.
Ngày 1/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 771 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu (1251-2022); công bố quyết định lễ hội truyền thống Đền Cao An Phụ được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và công nhận quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương là khu du lịch cấp tỉnh.
Thị xã Kinh Môn có 4 thôn, khu dân cư đăng ký tham gia chương trình 'Làng vui''. Đây là địa phương duy nhất của tỉnh đăng ký tham gia chương trình này hiện nay.
UBND tỉnh vừa xếp hạng thêm 31 sản phẩm OCOP của 15 chủ thể, HTX, hộ kinh doanh và cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh gồm 17 sản phẩm 4 sao và 14 sản phẩm đạt 3 sao.
Ngày 28.12, thị xã Kinh Môn có 6 sản phẩm được UBND tỉnh xếp hạng sản phẩm OCOP năm 2021.
Việc tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' và được chứng nhận đạt tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp khẳng định thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Nguyên nhân do sản lượng những mặt hàng này chưa cao và không phải là sản phẩm chủ lực của công ty.
Năm nay, thị xã Kinh Môn có 6 chủ thể đăng ký tham gia Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) với 11 sản phẩm.
Không chỉ là vị tướng quân tài ba, có công danh lẫy lừng trong việc bảo vệ bờ cõi dân tộc Việt Nam, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn còn vô cùng sôi nổi vì... tình yêu.