Evergrande được các nhà đầu tư mô tả là một 'con tàu kinh tế' đang di chuyển chậm chạp. Sự thất bại của công ty là không thể tránh khỏi do mô hình kinh tế không còn hiệu quả ở Trung Quốc.
Những động thái trái chiều khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư bối rối về chủ đích của Bắc Kinh khi cân bằng các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, kiểm soát thị trường và an ninh quốc gia...
Sản xuất quá nhiều nhưng nhu cầu trong nước yếu, các nhà máy ở Trung Quốc đang đẩy mạnh xuất khẩu với các mức giá thấp, làm gia tăng các căng thẳng thương mại mới ở khắp nơi trên thế giới.
Theo công ty Wermuth Asset Management (Đức), tình trạng thiểu phát có thể sớm chuyển thành giảm phát ở Mỹ, một phần do rủi ro liên quan giá cổ phiếu và giá bất động sản sụt giảm.
Số ca COVID-19 tăng mạnh do biến thể phụ mới; Hội nghị hòa bình về xung đột Ukraine tại Saudia Arabia; kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát; Mỹ cấm đầu tư vào công nghệ cao tại Trung Quốc là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Tại các nhà hàng Nanchengxiang ở Bắc Kinh, khách hàng có thể tận hưởng bữa sáng tự chọn gồm ba loại cháo, súp chua cay và sữa. Tất cả chỉ với giá 3 nhân dân tệ (gần 10.000 đồng).
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) Trung Quốc đều giảm trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái, dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã rơi vào giảm phát...
Ngày 9/8, Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố báo cáo cho thấy, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - thước đo chủ chốt của lạm phát - trong tháng 7 đã giảm 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc rơi vào tình trạng giảm phát khi giá tiêu dùng giảm vào tháng trước, lần đầu tiên sau hơn hai năm, dữ liệu chính thức cho thấy hôm thứ Tư 9/8.
Trung Quốc đã chính thức rơi vào tình trạng giảm phát khi giá tiêu dùng của nước này sụt giảm lần đầu tiên trong hơn hai năm.
Bên cạnh việc cấp các khoản vay đặc biệt, Trung Quốc đang xem xét kế hoạch thu hồi đất để không từ các công ty bất động sản gặp khó khăn để góp phần tài trợ cho việc hoàn thành các dự án nhà ở treo.
Bên cạnh việc cấp các khoản vay đặc biệt, Trung Quốc đang xem xét kế hoạch thu hồi đất để không từ các công ty bất động sản gặp khó khăn để góp phần tài trợ cho việc hoàn thành các dự án nhà ở treo.
Phó thủ tướng Lưu Hạc - cố vấn kinh tế hàng đầu của Trung Quốc - để lại dấu ấn lớn trong nền kinh tế của xứ tỷ dân. Ông không tham gia Ban Chấp hành Trung ương khóa XX.
Ở tuổi 70, Phó thủ tướng Lưu Hạc có khả năng phải tuân theo tiêu chuẩn hưu trí bất thành văn của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Nhiều khảo sát gần đây cho thấy các hộ gia đình Trung Quốc đang bi quan hơn về tăng trưởng thu nhập tương lai hơn so với trước đây, thậm chí bi quan hơn so với giai đoạn đầu của đại dịch vào năm 2020 hoặc sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008...
Sau nhiều năm lĩnh vực bất động sản tăng trưởng bùng nổ nhờ việc tiếp cận các khoản vạy dễ dàng, các nhà chức trách Trung Quốc đã siết chặt quản lý vào năm 2020.
Evergrande Nanchang- công ty con của Evergrande, nhà phát triển bất động sản rơi vào khủng hoảng nợ của Trung Quốc- đã không trả được các khoản vay của mình và phải trả cho bên bảo lãnh 1,1 tỷ USD.
Cai Fang, một lãnh đạo của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, cho biết tiêu dùng sẽ giảm sau khi dân số tăng cao nhất vào năm 2025. Bắc Kinh cần phải 'tăng cường sự tham gia lao động và các lợi ích an sinh xã hội' cho người cao tuổi để thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng.
Theo Nikkei Asian Review, các nhà đầu tư toàn cầu đang cố phân tích thông điệp từ chính phủ Trung Quốc sau vụ startup tài chính của tỷ phú Jack Ma buộc phải hủy niêm yết.
Ở thời điểm chỉ vài ngày nữa là cổ phiếu Ant chào sàn, Jack Ma mắc phải một sai lầm 'chết người'...
Cuộc họp giữa tỷ phú Jack Ma và các quan chức Bắc Kinh mở đầu cho 72 tiếng hỗn loạn. Kết quả, thương vụ IPO được kỳ vọng lớn nhất hành tinh bị đình chỉ.