Việc Tổng thống đắc cử Donald Trump thúc đẩy các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine đang ngày càng nhận được sự đồng tình của châu Âu giữa bối cảnh một trong những cuộc không kích lớn nhất làm gia tăng mối lo ngại về khả năng chống chịu của Kiev trước các cuộc tấn công gia tăng của Moscow.
Nỗ lực hòa bình của ông Trump có thể mang lại cơ hội chấm dứt xung đột, nhưng cũng đi kèm với những thách thức lớn về mặt chiến lược và chính trị.
Anh sẽ tìm kiếm hậu thuẫn từ các thành viên khác trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) vào ngày 18/11, nhằm yêu cầu các bên giao chiến ở Sudan ngừng bắn và cho phép các chuyến hàng viện trợ.
Nga nhắc lại điều kiện đối thoại với Ukraine, Trung Quốc nhắc tới 4 lằn ranh đỏ Mỹ không được vượt qua, khôi phục truyền thống, Tổng thống Joe Biden tiếp ông Donald Trump tại Nhà Trắng, chiến sự Israel-Hamas… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Quân đội Nga mới phát động một trong những đợt không kích lớn nhất từ khi xung đột nổ ra tại Ukraine. Ước tính, lực lượng Nga đã bắn 120 tên lửa, 90 máy bay không người lái vào không phận Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết hệ thống phòng không của nước này đã đánh chặn được 140 mục tiêu từ Moscow.
Ngày 17/11, giới chức Ukraine thông tin Nga đã tiến hành đợt tập kích tên lửa lớn nhất kể từ tháng 8 vào hệ thống mạng lưới điện ở thủ đô Kiev và nhiều thành phố trên cả nước.
Thủ đô Kiev và nhiều thành phố rung chuyển sau một đợt tập kích lớn từ Nga nhắm vào hệ thống lưới điện Ukraine sáng sớm 17-11 (giờ địa phương).
Nhật Bản và Ukraine ký một thỏa thuận để chia sẻ các thông tin an ninh mật vào hôm 16/11.
Phát biểu tại cuộc họp báo chung tại thủ đô Kiev, Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya nói rằng khuôn khổ mới nhằm thúc đẩy chia sẻ thông tin và phối hợp quốc phòng.
Ngày 16/11, Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya và người đồng cấp Ukraine Andrii Sybiha đã nhất trí khởi động cuộc đối thoại chính sách an ninh cấp cao với sự tham gia của các quan chức ngoại giao và quốc phòng cấp cao.
Ngày 15/11, Nga thông báo với Áo về việc nước này sẽ dừng cung cấp khí đốt qua Ukraine, đánh dấu bước tiến gần hơn tới việc chấm dứt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Moskva sang châu Âu.
Kyiv Independent dẫn nguồn tin từ Đài phát thanh châu Âu Tự do (RFE) ngày 16-11 cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng các lệnh trừng phạt bổ sung đối với các cá nhân và tổ chức Iran có liên quan đến việc hỗ trợ Nga trong cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 15/11 (giờ địa phương), Nga thông báo với Áo về việc tạm dừng cung cấp khí đốt qua Ukraine từ ngày 16/11 trong bối cảnh hợp đồng giữa Gazprom và OMV chưa đi đến thống nhất và đường ống dẫn khí đốt từ Nga qua Ukraine đến châu Âu cũng sắp dừng.
Ngày 15.11, tập đoàn năng lượng Gazprom thông báo với Áo rằng họ sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho nước này qua Ukraine kể từ ngày 16.11, báo hiện sự kết thúc của nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu cuối cùng.
Nga vừa thông báo sẽ dừng cung cấp khí đốt cho Áo, đánh dấu sự kết thúc của một trong những tuyến xuất khẩu khí đốt lâu đời nhất của Nga sang Châu Âu. Về phía mình, Áo khẳng định đã chuẩn bị sẵn sàng, trong khi châu Âu đang từng bước giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga…
Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha ngày 14/11 hy vọng ông Marco Rubio, ứng cử viên cho chiếc ghế Ngoại trưởng Mỹ, sẽ theo đuổi chính sách 'hòa bình thông qua sức mạnh' trong bối cảnh có nhiều nghi vấn về cách chính quyền mới sẽ giải quyết xung đột ở Ukraine.
Chuyến công du được đánh giá là nỗ lực của Washington nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh quan trọng, trong bối cảnh ngày càng có nhiều quan ngại về khả năng Mỹ thay đổi chính sách sau khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đang có chuyến công du châu Âu, để hội đàm khẩn cấp với các quan chức Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, trong bối cảnh dấy lên lo ngại về khả năng Mỹ thay đổi chính sách sau khi Tổng thống mới đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken mới đây tuyên bố Mỹ sẽ 'phản ứng cứng rắn' trước thông tin quân đội Triều Tiên đang tham chiến cùng lực lượng Nga ở Kursk. Tuyên bố này được đưa ra vào thời điểm ông Blinken đang có chuyến công du tới các nước châu Âu để thảo luận về việc duy trì hỗ trợ cho Ukraine trong xung đột với Nga.
Ngày 13/11, Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha thông báo đã thảo luận với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken tại Brussels, Bỉ, về cuộc xung đột với Nga cũng như tiến trình hội nhập của Kiev.
Theo Kyiv Independent ngày 13-11, Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Andrii Sybiha đã có cuộc gặp song phương với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Brussels, Bỉ, trong bối cảnh chính quyền Mỹ cam kết tăng cường hỗ trợ trước khi Tổng thống Joe Biden rời Nhà Trắng vào ngày 20-1-2025.
Chuyến công du EU lần này của Ngoại trưởng Mỹ Blinken được cho là nỗ lực của Washington nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh quan trọng trước khi nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden kết thúc.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 13-11 đảm bảo sẽ tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, bất chấp việc Nhà Trắng sắp đổi chủ.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đang trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết khi các lực lượng Nga liên tục tấn công mạnh mẽ vào các thành phố lớn của Ukraine.
Việc tăng cường tấn công vào các thành phố diễn ra khi các lực lượng của Nga tiếp tục đạt được các thành quả ổn định ở Donetsk còn các đơn vị của Ukraine đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực cũng như bị kéo căng dọc tiền tuyến rộng lớn.
Ngày 10/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã gọi điện thoại cho Tổng thống Nga Vladimir Putin để thảo luận về cuộc xung đột ở Ukraine, tờ Washington Post dẫn các nguồn thạo tin cho hay.
Trong bối cảnh chiến sự Ukraine ngày càng leo thang và tình hình hỗ trợ từ phía Mỹ trở nên 'khó đoán' khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử hôm 5/11 vừa qua, các nhà lãnh đạo châu Âu đang và sẽ tổ chức hàng loạt chuyến thăm cấp cao nhằm khẳng định cam kết bền vững với Kiev.
Liên minh châu Âu cam kết sẽ duy trì ủng hộ Ukraine. Đây là khẳng định được Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrel đưa ra trong chuyến thăm bất ngờ của ông tới Ukraine.
Ngày 9/11, Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrel khẳng định khối này cam kết sẽ duy trì ủng hộ Ukraine. Phát biểu được đưa ra trong chuyến thăm của ông Borrel đến Ukraine.
Trước sự kiện ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) đã nhanh chóng tái khẳng định cam kết vững chắc trong việc hỗ trợ Ukraine.
Ukraine từ bỏ một phần lãnh thổ để đổi lấy hòa bình với Nga, Kiev có thể tự do gia nhập NATO. Đó có thể là cách ông Trump hướng tới trong việc giải quyết xung đột Nga-Ukraine.
Trong chuyến thăm tới thủ đô Kiev, Ukraine, Đại diện cấp cao của Liên minh Châu Âu (EU) về chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borrell đã tái khẳng định sự ủng hộ vững chắc của EU cho Ukraine. Động thái nhằm khẳng định lập trường của EU trong vấn đề xung đột Nga, Ukraine.
Những 'chuyến thăm vì Ukraine' đang và sẽ được lãnh đạo châu Âu tiến hành trong những ngày tới, để trấn an nước này về những cam kết hỗ trợ quân sự 'không lay chuyển' trong bối cảnh chiến sự leo thang và sự 'không rõ ràng' của Mỹ khi Tổng thống đắc cử Donald Trump sắp trở lại Nhà Trắng.
Ukraine đang chuẩn bị kế hoạch sơ bộ cho cuộc gặp giữa Tổng thống Volodymyr Zelensky và ông Donald Trump.
Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borrell trong chuyến thăm tới Kiev đã tái khẳng định về sự ủng hộ vững chắc của châu Âu cho Ukraine sau chiến thắng của ông Trump.
Theo Reuters, ngày 9-11, người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell đã tìm cách trấn an Ukraine về sự ủng hộ vững chắc của châu Âu, vài ngày sau khi ông Donald Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, gây ra sự không chắc chắn về viện trợ của Washington cho Kiev.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 9/11 đã lên tiếng trấn an Ukraine về sự ủng hộ vững chắc của châu Âu dành cho nước này.
Theo DW, Tổng thư ký tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte đã gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại Berlin (Đức).
Hàn Quốc và EU kêu gọi Triều Tiên rút quân khỏi Nga; Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc tranh cãi vụ Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới Hwasong-19.
Đối với nhiều người Ukraine, kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tuần tới có vẻ sẽ không đóng vai trò then chốt như nhiều người vẫn nghĩ.
Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Andrii Sybiha cho biết, Kiev tự tin về sự ủng hộ liên tục của Mỹ, bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống vào tuần tới.
Theo AFP, Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Andrii Sybiha đã kêu gọi các quốc gia phương Tây dỡ bỏ hạn chế về việc sử dụng tên lửa tầm xa chống lại Nga, sau khi quân đội Triều Tiên triển khai đến khu vực biên giới của Mátxcơva với Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Na Uy vừa công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 118,8 triệu USD cho Ukraine, tập trung vào việc mua vũ khí và bảo trì máy bay chiến đấu F-16 sắp được bàn giao.
Chính phủ và các công ty năng lượng Ukraine đang chạy đua tìm cách giải quyết bài toán năng lượng khi mùa đông khắc nghiệt đến gần.
Mỹ sẽ không áp đặt các giới hạn mới đối với việc Ukraine sử dụng vũ khí Mỹ nếu Triều Tiên tham gia cuộc chiến của Nga, Lầu Năm Góc cho biết.
Thứ Hai, Lầu Năm Góc tuyên bố, chính phủ Mỹ sẽ không áp đặt giới hạn mới lên quyền sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp của Ukraine trong trường hợp bên thứ 3 tham gia phe Nga trong cuộc chiến tại Ukraine.
Lầu Năm Góc cho biết, Washington sẽ không áp đặt giới hạn với Ukraine về sử dụng vũ khí Mỹ để tấn công Nga nếu Triều Tiên tham gia hỗ trợ Nga trong cuộc xung đột.