Lục tìm trong Minh Thực Lục - Kỳ IV: Những kẻ từng to nhỏ với Vương Thông

Nhân vật Việt gian nữa mà Minh thực lục đã chi tiết là Lương Nhữ Hốt người Hoằng Hóa - Thanh Hóa...

Mối tình kì lạ của vị hoàng đế si mê bảo mẫu hơn mình 19 tuổi

Tình cảm dành cho nàng bảo mẫu hơn mình 19 tuổi giờ trở thành tình cảm yêu đương trai gái. Ông đã sắc phong cho Vạn thị lúc này đã 36 tuổi thành phi tử. Đây là chuyện vô cùng kỳ lạ trong lịch sử hôn nhân của hoàng thất.

Vị vua nào của nhà Trần bỏ rượu tu chí lo việc nước?

Là vua thứ tư của triều Trần, nổi tiếng anh minh, biết dùng người tài. Tuy nhiên thời trẻ, ông ham chơi, mải miết rượu chè. Vị vua này là ai?

Vua nào suýt mất ngôi vì say rượu?

Một vị vua suýt bị phế truất chỉ vì say rượu, câu chuyện từng diễn ra dưới thời nhà Trần.

Vị thái phó nào thời Lý được ví như Gia Cát Lượng?

Ông là đại thân phụ chính của nhà Lý, phụng sự hai đời vua là Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông là viên quan văn võ song toàn, nổi tiếng đến mức vua Lý Anh Tông cũng biết tên, được đích thân vua cho mời vào cung làm việc.

Tô Hiến Thành - 'Người phò tá có công lao tài đức'

Có một nhân vật lịch sử đặc biệt làm quan dưới thời các vua Lý Anh Tông (1138 - 1175) và Lý Cao Tông (1276 - 1210) mà người đời và lịch sử nhắc tên ông không chỉ vì tài năng, đức độ và những cống hiến to lớn mà còn vì một lý do khác. Đó là sự lựa chọn, hay là lời can gián của ông không được chấp nhận đã mở đầu cho sự sụp đổ của vương triều Lý. Đó là Thái úy Tô Hiến Thành.

Vị hoàng hậu mù lòa tật nguyền, không có hoàng tử nối dõi vẫn được hoàng đế sủng hạnh cả đời

Tiền hoàng hậu là người phụ nữ mà hoàng đế Minh Anh Tông yêu thương nhất, dù cho bà không thể sinh hoàng tử, thậm chí còn bị tàn phế, mù lòa.

Lời nguyền bí ẩn ám ảnh các hoàng đế nhà Minh

Hậu thế lưu truyền, hoàng tộc nhà Minh đã bị nguyền rủa bởi một lời nguyền vô sinh đoản mệnh, vừa khủng khiếp vừa bí ẩn.

Nhân niềm vui xuân cho người lao động

ĐBP - Ai cũng mong sau một năm làm lụng miệt mài, vất vả; nhất là những người đi làm việc xa nhà được sum vầy cùng gia đình đón tết cổ truyền đầm ấm, yên vui. Nhờ chính sách hỗ trợ vé xe cho người lao động đi sơ tuyển, đi làm việc có tổ chức tại các doanh nghiệp ngoài tỉnh (trong đó, có chính sách hỗ trợ đưa, đón người lao động về nghỉ tết Nguyên đán) của UBND tỉnh mà người lao động có thêm điều kiện sum họp gia đình trong ngày tết. Việc thực hiện chính sách kịp thời, hiệu quả đã động viên, khích lệ người lao động thoát ly quê hương bản quán tìm việc làm, có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo cho mỗi gia đình, mỗi địa phương.

'DĨ CÔNG VI THƯỢNG'

Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, khắc ghi suốt đời với lời dặn 'Dĩ công vi thượng' của Bác Hồ. Câu ấy có nghĩa là đặt việc công lên trên hết, là lúc nào, ở đâu cũng tận tụy, đau đáu với nhiệm vụ vì nước, vì dân.

Chuyện thú vị về hai thầy giáo nổi danh thời Trần

Nhắc đến những nhà giáo nổi tiếng thời Trần, bậc 'vạn thế sư biểu' Chu Văn An là người được đời biết đến nhiều hơn cả. Tuy nhiên, ngoài Chu Văn An, thời Trần còn để lại tên tuổi của nhiều vị danh sư khác như Lê Phụ Trần, Nguyễn Thánh Huấn, Lê Văn Hưu, Trần Cụ…

Chuyện ngoại tình của thái hậu, công chúa dậy sóng cung đình thời Lý

Chốn cung đình nước Việt trải các triều đại, dù có những luật lệ khắt khe để ngừa sự tư tình ngoại ý, nhưng rồi vẫn có những vụ ngoại tình xảy ra sau rèm ngọc.

Hoàng hậu nào mù mắt, tàn phế vẫn được Hoàng đế chiều hết mực?

Lịch sử Trung Hoa đã ghi nhận một trường hợp về người phụ nữ dù mù một bên mắt, tàn phế một bên chân vẫn được Hoàng đế yêu thương trân trọng, lập làm Hoàng hậu.

Vua Trần mắc kế hiểm ác, xử nhạc phụ chết oan

Anh em, tôn thất nhà Trần thân như môi, răng. Ấy mà có lúc vì quyền bính, vua khép án tử luôn cả nhạc phụ, cũng là người trong họ.

Chuyện uống rượu của các nhà vua Việt

Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.

Sự thật vua mắc bệnh hiếm muộn, Bao Chửng vẫn đem 'Hoàng Thái tử' ra chém, cứu cả cơ nghiệp nhà Tống

Bao Chửng vốn nổi tiếng xử án như thần, không vụ án nào không phá nổi. Nhân Tông cũng bởi tin tưởng vị quan ấy, nên đã đem tương lai nhà Tống đặt vào tay ông.

Vua Trần mắc kế hiểm ác, xử nhạc phụ chết oan

Anh em, tôn thất nhà Trần thân như môi, răng. Ấy mà có lúc vì quyền bính, vua khép án tử luôn cả nhạc phụ, cũng là người trong họ.

Khởi công xây dựng đền thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

Ngày 22-7 (tức ngày 20 tháng 6 năm Kỷ Hợi), UBND huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đã làm lễ động thổ, khởi công xây dựng Đền thờ Danh nhân Lịch sử - Văn hóa Nguyễn Trung Ngạn tại thôn Hoàng Cả, thị trấn Ân Thi.

Quê hương các vua Trần nằm ở đâu?

Nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, tỉnh này thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, nơi sinh dưỡng biết bao trạng nguyên, khôi nguyên và nhiều trí thức làm rạng danh non sông đất nước.

Chuyện vi hành 'chẳng giống ai' của vua Việt

Trong một chuyến vi hành, Trần Anh Tông bị đám thanh niên hư đốn nhầm là công tử con quan nên hùa nhau ném gạch tới chảy cả máu đầu. Bộ trưởng Thăng vi hành ga HN... lì xì khách đi tàu Sự thật về cuộc 'vi hành' của các 'đại' tỷ phú tới VN