Năm nay, Nhật Bản đã mời Ấn Độ tham dự Hội nghị G7 mở rộng từ 19 - 21.5. Sự hiện diện của Thủ tướng Narendra Modi cho thấy G7 rất cần sự hợp tác của Ấn Độ để hiện thực hóa những mục tiêu tương lai của nhóm, nhất là trong bối cảnh Ấn Độ hiện đang giữ chức chủ tịch G20 và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO).
Đây là thời điểm đầy thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách châu Á để giải quyết áp lực đối với tăng trưởng kinh tế và xử lý tình trạng lạm phát gia tăng.
Đó là nhận định của bà Anne-Marie Gulde-Wolf, quyền Giám đốc Văn phòng Quỹ Tiền tệ Quốc tế tại châu Á - Thái Bình Dương khi nhận định về tình hình tăng trưởng kinh tế của khu vực này.
Theo Reuters, ngày 26-4, một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nhận định cuộc khủng hoảng ở Ukraine khiến chi phí hàng hóa tăng vọt và sự suy thoái của Trung Quốc đang tạo ra sự bất ổn đáng kể cho kinh tế khu vực châu Á.
Ngày 26/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã hối thúc Sri Lanka siết chặt chính sách tiền tệ, nâng thuế và áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt để vượt qua cuộc khủng hoảng nợ hiện nay.
Lạm phát đình trệ là hiện tượng chỉ việc tăng trưởng kinh tế và sức chi tiêu của người tiêu dùng chững lại trong khi tỷ lệ thất nghiệp cao và giá cả hàng hóa tăng phi mã (lạm phát).
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 26/4 cho biết, khu vực châu Á đang đối mặt với triển vọng 'lạm phát đình trệ' với tăng trưởng kinh tế thấp hơn dự kiến trước đó, cộng thêm lạm phát cao hơn.
Giống như phần còn lại của thế giới, các nước châu Á cũng đang chịu những tác động từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, trong đó giá cả leo thang, còn tăng trưởng bị kìm hãm. Nhận định trên được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra ngày 25/4.
Châu Á đối mặt với nguy cơ rơi vào lạm phát đình trệ khi tăng trưởng kinh tế thấp hơn dự báo và lạm phát tăng cao, một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết ngày 26/4.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định tình hình dịch Covid-19 phức tạp tại Trung Quốc và cuộc khủng hoảng tại Ukraine là những cơn gió ngược đối với đà tăng trưởng của châu Á.