Vụ tấn công nhằm vào cựu Tổng thống Donald Trump hôm 13-7 là hành động bạo lực chính trị mới nhất xảy ra trên chính trường Mỹ.
Cuốn 'Lãnh đạo - 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới' viết về 6 nhân vật đã trở thành kiến trúc sư của công cuộc phát triển đất nước họ thời hậu chiến.
Cuốn sách 'Lãnh đạo: 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới' dựng nên chân dung 6 nhân vật có sức ảnh hưởng lớn đến cục diện thế giới trong thế kỷ XX.
Năm 1979, Ai Cập - Israel ký kết một hiệp ước mang tính bước ngoặt đem lại hòa bình cho hai nước trong hơn 40 năm qua. Nhưng hiện tại, nếu Ai Cập đình chỉ hiệp ước, biên giới phía nam Israel sẽ không còn bình yên nữa.
Hiệp ước hòa bình Israel - Ai Cập ký năm 1979 đang trở nên mong manh hơn bao giờ hết do cuộc xung đột tại Dải Gaza.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Để hiểu được thành công ban đầu của liên minh Arab, người ta phải bắt đầu từ tầm nhìn chính trị và quân sự phi thường của Tổng thống Ai Cập khi đó, Anwar Sadat, kiến trúc sư vĩ đại của cuộc chiến.
Sự ủng hộ của Mỹ dành cho Israel vốn là điều đặc biệt ở Trung Đông kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, nhưng mối quan hệ đặc biệt này cũng có sự khác biệt qua các đời tổng thống Mỹ.
Tháng 10/2003, Sáng kiến Geneva được ký kết, là kết quả của 2 năm rưỡi đàm phán bí mật giữa cựu Bộ trưởng Tư pháp Israel Yossi Beilin và cựu Bộ trưởng Thông tin Palestine Yasser Abed Rabbo.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn tới đây là sự kiện quốc tế được trông đợi với sự bắt tay của hai liên minh Mỹ-Hàn và Mỹ-Nhật.
Các nhà lãnh đạo Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản kỳ vọng đạt được kết quả đột phá tại cuộc gặp gỡ lịch sử.
Gia đình cố Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat đã kêu gọi nhà chức trách điều tra vụ bán hộ chiếu của nhà lãnh đạo này tại một nhà đấu giá ở Mỹ và cho rằng tài liệu này là một phần di sản của quốc gia.
Chiến đấu cơ F-16 mà Mỹ bán cho Ai Cập đã bị cắt giảm tối đa tính năng, không khác gì 'hổ bị cắt hết vuốt, bẻ hết nanh'; nên sức chiến đấu rất hạn chế.
Ngoài cương vị thủ lĩnh số hai al-Qaeda, Ayman al-Zawahiri còn được biết đến là người đứng sau nhiều kế hoạch tấn công khủng bố chấn động thế giới, trong đó có sự kiện lịch sử ngày 11/9.
Theo giới chuyên gia, Phong trào Thánh chiến Hồi giáo Palestine (PIJ) là một tổ chức nhỏ, rất bí mật, hoạt động ngầm với khoảng 1.000 đến vài nghìn thành viên. Tuy vậy, PIJ được cho là vô cùng quy củ và dù không có hệ thống tên lửa tầm xa như phong trào Hamas, nhưng PIJ lại sở hữu một kho vũ khí đáng gờm.
Mặc dù nhiều người coi Osama Bin Laden là kẻ chủ mưu khủng bố trong các cuộc tấn công vào Mỹ, nhưng nhiều chuyên gia chống khủng bố cho rằng al-Zawahiri phải chịu trách nhiệm cao hơn.
Trước khi trở thành thủ lĩnh của al-Qaeda, trùm khủng bố Ayman al-Zawahiri từng là một bác sĩ phẫu thuật tại Cairo, Ai Cập.
Nhiều người Afghanistan ngày 2/8 nói rằng họ thấy sốc và nghi ngờ việc thủ lĩnh Al Qaeda bị Mỹ tiêu diệt khi đang ở Kabul. Họ không tin người này lại lẩn trốn ở thủ đô Afghanistan.
Trong cuộc không kích bằng máy bay không người lái ở Afghanistan, ngày 31/7/2022, Mỹ đã tiêu diệt Ayman al-Zawahiri - thủ lĩnh hàng đầu của mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda, một trong những đối tượng khủng bố bị truy nã gắt gao nhất thế giới và cũng là một trong những kẻ chủ mưu loạt vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
Cuộc tấn công bằng UAV của Mỹ vào cuối tuần trước ở thủ đô Kabul, Afghanistan đã tiêu diệt al-Zawahiri, trợ thủ của Osama bin Laden và được cho là 'đạo diễn' vụ tấn công ngày 11/9/2001, khiến gần 3.000 người thiệt mạng và được Washington treo thưởng 25 triệu đô la.
Ayman al-Zawahiri là người kế nhiệm Osama bin Laden trở thành thủ lĩnh Al Qaeda, và là nhà tổ chức, chiến lược chính của tổ chức.
Cuộc không kích ngày 31/7 tại Kabul, Afghanistan, giúp Mỹ tiêu diệt người kế nhiệm của trùm khủng bố Osama bin Laden, Ayman al-Zawahiri, kẻ từng có vai trò quan trọng trong vụ khủng bố 11/9.
Israel và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) vừa ký văn kiện hợp tác về du lịch và y tế, một trong những thỏa thuận mới nhất được ký kết kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ.
Cách đây gần nửa thế kỷ, Không quân Triều Tiên đã tham gia vào cuộc chiến tranh Trung Đông năm 1973, bên cạnh lực lượng Không quân Ai Cập, chống lại Israel.
Trong lịch sử Giải Nobel Hòa bình, chỉ có duy nhất một trường hợp từ chối nhận là ông Lê Đức Thọ trong khi 'đối thủ' của ông Kissinger lại 'tự hào' và vui vẻ nhận thưởng. Sự từ chối đã gây chấn động truyền thông quốc tế năm 1973 cùng không ít chỉ trích với ông Kissinger trên hai tờ báo lớn của nước Mỹ là Time, New York Times. Báo Quân đội nhân dân Điện tử xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc tư liệu về sự kiện này do phóng viên vừa lược dịch trên báo chí quốc tế.
Chính Ai Cập từng là đối thủ nguy hiểm nhất của Israel, muốn hủy diệt Israel khi quốc gia này mới ra đời. Nhưng giờ đây quan hệ giữa 2 nước lại thân thiện. Hòa bình có được giữa 2 quốc gia này không phải là điều ngẫu nhiên.
Từng là quốc gia có lực lượng phòng không hàng đầu khu vực, sau hơn ba thập kỷ suy giảm, Ai Cập dần lấy lại sức mạnh, bằng những chi tiêu mạnh tay cho mua sắm, để củng cố lực lượng phòng không.
Cuộc chiến trên bầu trời bán đảo Sinai, là cuộc chiến giữa máy bay chiến đấu hiện đại của Israel và những hệ thống tên lửa từ không đối không của Ai Cập, đây là chìa khóa để xác định kết quả của Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Từng là đồng minh thân thiết của Liên Xô tại khu vực Trung Đông, nhưng sau khi thay đổi lãnh đạo, Ai Cập đã bàn giao cho Mỹ những bí mật của chiến đấu cơ MiG-23, khiến nhiều đồng minh của Liên Xô sau này lâm vào thế khó.
Ngoài vật thể bay không xác định (UFO) trên bầu trời, còn có các vật thể lạ di chuyển ở đại dương, vùng biển, sông ngòi và hồ nước, được gọi là USO (Unidentified Submerged Object - Vật thể lặn không xác định) với nhiều hoạt động bí ẩn.
Đây không phải là một cơn động đất gây ra những cơn địa chấn có thể hủy hoại nhà cửa, làm tổn thương con người. Thực chất, đây là một cơn địa chấn chính trị mà những hệ lụy của nó sẽ có tác động lâu dài đến cục diện địa chính trị ở khu vực Trung Đông.
Dựa trên bài học lịch sử về việc Ai Cập dưới thời Tổng thống Anwar Sadat 'quay lưng' với Liên Xô, sự hiện diện quân sự của Nga ở Syria có thể sẽ không kéo dài mãi mãi.
Ngày 25-2, truyền thông Ai Cập xác nhận cựu Tổng thống Hosni Mubarak đã qua đời ở tuổi 91 sau thời gian dài nằm viện. Với 30 năm cầm quyền liên tục, trải qua 5 nhiệm kỳ, ông H.Mubarak là nhà lãnh đạo nắm quyền lâu nhất tại xứ sở Kim tự tháp và đồng thời cũng là tâm điểm của sự chỉ trích trong thời gian tại nhiệm.
Ngày 25/2, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi thông báo quốc tang 3 ngày, từ 26 - 28/2, để tưởng niệm cựu Tổng thống Hosni Mubarak vừa qua đời sau một thời gian dài chống chọi với bệnh tật.
Truyền hình quốc gia Ai Cập đưa tin, cựu Tổng thống bị lật đổ của nước này là Hosni Mubarak vừa qua đời, vài tuần sau khi trải qua các ca phẫu thuật.