Trung Quốc và Arab Saudi đã ký kết 34 thỏa thuận về năng lượng và đầu tư trong khuôn khổ chuyến công du Riyadh kéo dài 3 ngày của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - chuyến công du đầu tiên của nhà lãnh đạo Trung Quốc tới Trung Đông kể từ năm 2016.
OPEC+ sẽ siết chặt mục tiêu cắt giảm sản lượng; Dầu thô Nga xuất khẩu sang Mỹ cao nhất trong vòng 6 năm; Phản ứng trước những lời đe dọa, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết dự án sẽ được hoàn thành bất chấp sự phản đối của Hoa Kỳ; Rosneft trao quyền bán dầu cho Trafigura và Total; Mỹ trừng phạt thêm nhiều công ty giao dịch dầu với Iran là những sự kiện nổi bật trên thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Các nước thành viên OPEC+ đã giảm đáng kể sản lượng khai thác dầu thô và nguồn cung ra thị trường thế giới. Tuy nhiên, không phải tất cả các thành viên của liên minh đều tuân thủ nghiêm túc các nghĩa vụ cắt giảm sản lượng. Duy chỉ có Arab Saudi đang cho thấy sự tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ của mình.
Giá xăng dầu hôm nay 18/7 tiếp tục giảm do số các ca nhiễm COVID-19 mới đang tăng cao kỷ lục tại Mỹ trong khi nhu cầu thị trường còn yếu.
Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến G20 đã bị hoãn vào phút chót do những tranh cãi chưa hồi kết giữa Mỹ và Trung Quốc về vai trò của WHO.
Arab Saudi khẳng định toàn bộ năng lực cung ứng dầu mỏ cho thị trường thế giới của nước này đã được khôi phục, hơn 2 tuần sau vụ tấn công phá hoại nhằm vào hai nhà máy dầu của tập đoàn nhà nước Aramco.
Tổng thống Mỹ ngày 18/9 ra lệnh cho Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin 'thắt chặt' lệnh trừng phạt với Iran.
Mặc dù đã có những trấn an về nguồn cung dầu từ Saudi Arbia sau khi bị tấn công hai nhà máy lọc dầu, các nhà đầu tư dầu không thoát khỏi tâm lý lo lắng khiến giá dầu tăng vọt hơn 10% so với cuối tuần qua.
Nguy cơ thiếu hụt nguồn cung lớn trên thị trường sau vụ tấn công 2 nhà máy dầu của Saudi Arabia đã đẩy giá xăng dầu hôm nay tăng tới 7 USD/thùng.