Đó là nhận định của Thị trưởng Khu Tài chính London Michael Mainelli trong chuyến thăm Việt Nam để thảo luận về cách tiếp cận của Việt Nam và chia sẻ những hiểu biết của Anh trong việc xây dựng một trung tâm tài chính quốc tế.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang nỗ lực trở thành nhà quảng bá kinh tế hàng đầu của 'đất nước hình lục lăng', thu hút các nhà đầu tư nước ngoài hướng theo những lời vận động của ông.
Trước thông tin hãng dược AstraZeneca thu hồi vắc- xin phòng Covid-19 trên toàn cầu, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết, Việt Nam không còn sử dụng loại vắc-xin này.
Trước thông tin từ hãng dược AstraZeneca cho biết đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine COVID-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cũng cho biết, hiện Việt Nam đã không còn sử dụng loại vaccine này.
Theo các chuyên gia, việc 'đổ xô' đi xét nghiệm D-dimer hay các chỉ số đông máu khác là vừa tốn thời gian, vừa tốn tiền vô ích.
Chiều 3/5, đại diện Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, vaccine ngừa COVID-19 cũng được khuyến cáo tiêm nhắc lại như vaccine cúm và tiêm hàng năm nên nếu có phản ứng thì thời điểm này đã hết tác dụng, do đó, người dân không nên quá lo lắng về tác dụng phụ sau tiêm vaccine dẫn đến đông máu.
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, hầu hết mọi người đã tiêm vắc-xin AstraZeneca được vài năm, nên không cần quá lo ngại bị tác dụng phụ dẫn đến đông máu.
Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh Lương Ngọc Khuê đã có những phân tích và đưa ra lời khuyên đối với thông tin vaccine Covid-19 Astra Zeneca gây đông máu.
Tác dụng phụ hiếm gặp có khả năng dẫn đến tình trạng đông máu khi tiêm vắc-xin COVID-19 AstraZeneca đã từng được cảnh báo
Sáng 3/5, lãnh đạo Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, đã lên tiếng trước thông tin AstraZeneca thừa nhận vắc xin Covid-19 có thể gây cục máu đông kèm giảm tiểu cầu.
Vào ngày 11/9 tới, hai nước Việt Nam và Anh sẽ chính thức kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao (11/9/1973 - 11/9/2023). Nhân dịp này, Đại sứ Anh tại Việt Nam Iain Frew đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN về mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong thời gian qua và triển vọng phát triển trong giai đoạn mới.
Astra Zeneca đang triển khai một số chương trình, dự án hợp tác Việt Nam nhằm phát triển hệ thống y tế bền vững, tăng cường khả năng tiếp cận thuốc của bệnh nhân, cũng như hợp tác về nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc, sinh phẩm...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh điều này tại cuộc tiếp ông Nitin Kapoor, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty AstraZeneca, sáng 14/8.
Ngày 18/4, đại diện Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu đã tham dự Hội nghị Đầu tư quốc tế Quảng Châu-Trung Quốc lần thứ 9 và Diễn đàn cấp cao về đầu tư Forbes China tại Trung tâm hội nghị quốc tế Bạch Vân thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.
Đó là chủ trương của ngành y tế nhằm thúc đẩy việc tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 trong cộng đồng.
Ngày 9-1, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết vừa có văn bản xin không tiếp nhận vaccine Astra Zeneca đợt 184 gửi Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19, Bộ Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện Pastuer Nha Trang.
Hôm nay (5-9), Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, từ ngày 7-9 tới, du khách từ Việt Nam có thể đến Nhật Bản du lịch theo hình thức tour trọn gói hoặc du lịch cá nhân có đặt dịch vụ qua công ty du lịch.
Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh Thái Bình, số lượng vaccine được phân bổ cho tỉnh đáp ứng được nhu cầu phòng dịch tại địa bàn. Thái Bình đang tăng cường tuyên truyền để người dân tích cực đi tiêm chủng, bởi hạn sử dụng vaccine không dài.
Theo Bộ Y tế, vắc xin phòng Covid-19 chính là 'chìa khóa' quan trọng nhất trong phòng, chống dịch và là nền tảng để thích ứng an toàn, hiệu quả. Bác sĩ chuyên khoa 2 (BSCK2) Võ Thanh Nhơn, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang đã có những trao đổi xoay quanh vấn đề tổ chức tiêm chủng cho trẻ em và tiêm nhắc lại lần 2 (mũi 4) cho người từ 18 tuổi trở lên trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình triển khai nhiều đợt tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho người dân. Các vắc xin được sử dụng bao gồm: Astrazeneca, Pfizer, Moderna, Sputnik V, Verocell. Đến nay, đa phần người dân đã được tiêm chủng từ 2-3 lần vắc xin phòng COVID-19, đặc biệt có nhiều người đã được chủng ngừa COVID-19 đến lần thứ 4.
Bước vào quý II.2022, lĩnh vực xuất khẩu lao động liên tiếp đón nhận tin vui khi các thị trường truyền thống như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) đã trở lại. Bên cạnh đó, nhiều thị trường tiềm năng như châu Âu, Australia, Đức cũng có những tín hiệu tốt, mở ra nhiều cơ hội việc làm thu nhập cao cho lao động Việt Nam.
Việt Nam đảm bảo cung ứng đủ vắc-xin Covid-19 tiêm mũi 4 cho các đối tượng có chỉ định. Trong số này, sẽ ưu tiên triển khai sớm cho công nhân, người làm việc tại các khu công nghiệp có nguy cơ lây nhiễm cao.
Thực tập sinh, người lao động đã tiêm đủ 3 mũi vaccine phòng ngừa Covid-19, khi nhập cảnh vào Nhật Bản sẽ không phải cách ly, theo dõi sức khỏe.
Mũi 4 giúp bảo vệ tử vong tốt ở người cao tuổi, nhưng lợi ích không nhiều. Bởi, tỉ lệ tử vong ở người tiêm 3 mũi đã rất thấp.
Người xuất cảnh từ Việt Nam, gồm cả thực tập sinh/lao động đã tiêm đủ 3 mũi vaccine phòng ngừa Covid-19 được Nhật Bản thừa nhận, sau khi nhập cảnh Nhật Bản sẽ không phải cách ly…
Do dịch bệnh tại Việt Nam đến nay đã được kiểm soát nên phía Nhật đã đưa Việt Nam ra khỏi danh sách hạn chế nhập cảnh, nới lỏng điều kiện sau khi nhập cảnh với lao động và thực tập sinh Việt Nam.
Gần 400 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 đã bị tiêu hủy tại cơ sở của Emergent BioSolutions đóng ở thành phố Baltimore, bang Maryland, do công ty không đáp ứng hoặc duy trì các tiêu chuẩn chất lượng.
Tại văn bản của Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương về việc xây dựng kế hoạch tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi 4 mới đây cho biết, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin Bộ Y tế đã họp để xem xét các nội dung về việc triển khai tiêm vắc xin, trong đó có việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 nhắc lại lần 2 (mũi 4).
Từ 18h ngày 30/4 đến 18h ngày 1/5, TP Hà Nội có thêm 795 ca mắc COVID-19, trong đó có 224 ca cộng đồng, 571 ca đã cách ly.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 16h ngày 30/4 đến 16h ngày 1/5 ghi nhận 3.717 ca nhiễm COVID-19 mới giảm 1.392 ca so với ngày trước đó.
Theo Bộ Y tế, có 3 nhóm đối tượng nào cần tiêm mũi 4 vắc-xin phòng Covid-19.
Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin Bộ Y tế đã họp thống nhất việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 mũi 4 cho 3 nhóm đối tượng và các loại vắc xin sẽ tiêm mũi 4.
Theo Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine Bộ Y tế, tiêm mũi 4 vaccine phòng COVID-19 sau mũi 3 ít nhất khoảng 4 tháng.
Theo Bộ Y tế Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine Bộ Y tế đã họp thống nhất việc tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 4 cho 3 nhóm đối tượng và các loại vaccine sẽ tiêm mũi 4; Hiện cả nước còn hơn 1,34 triệu người mắc COVID-19 đang điều trị, giám sát...