Lên núi Bà Hỏa, mà chơi…

Chả phải người vô sự, cũng chả mong sánh với 'tiểu thần tiên' như lời dạy cổ nhân, thấy núi đẹp thì lên chơi thôi. Quy Nhơn xứ này cũng không chỉ như thơ của thi nhân Văn Cao 'Từ trời xanh/rơi/vài giọt tháp Chàm', mà còn vô số 'giọt' núi khổng lồ được bàn tay Tạo hóa gieo vãi xuống tự thuở nào...

Bình Định: Xử lý hơn 1.500 trường hợp xây dựng trái phép

Thành ủy Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã có chủ trương, cắm mốc núi Vũng Chua, Bà Hỏa… Nếu có công trình trái phép mọc sau mốc, thì lãnh đạo các đơn vị địa phương, Phòng quản lý đô thị, Đội trật tự đô thị chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thành phố.

Phong tục thờ Hỏa Thần của cư dân Lý Sơn

Vào dịp đầu năm mới, người dân Lý Sơn đến dâng hương tại các dinh, miếu thờ Hỏa Thần để cầu mong một năm bình an, tránh điều không may do hỏa hoạn. Lửa có vai trò quan trọng trong cuộc sống, nhưng lửa cũng là nguồn gốc gây ra nhiều thiệt hại khôn lường. Vậy nên, trong các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, lửa được thần thánh hóa và được người dân Lý Sơn thờ cúng, trở thành vị thần bảo hộ trong cuộc sống.

Ngôi chùa thờ Bà Hỏa hiếm hoi ở Việt Nam

Sóc Trăng có một ngôi chùa nằm giữa lòng thành phố không thờ Phật mà thờ... 'Bà Hỏa', được đánh giá là ngôi chùa hiếm ở Việt Nam. Đó là chùa Hỏa Đức Tự (người dân quen gọi là Miếu Bà Hỏa).

Miếu Bà Ngũ Hành - Biểu trưng cho tín ngưỡng thờ nữ thần

Miếu Bà Ngũ Hành ở xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc là nơi diễn ra Lễ hội Vía Bà vào dịp cuối tháng Giêng. Ngoài những giá trị về niên đại, mỹ thuật thì miếu Bà Ngũ Hành còn là một phần quan trọng trong đời sống tín ngưỡng tâm linh của người dân xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An cho đến ngày nay.

Tín ngưỡng thờ nữ thần ở Tây Ninh

Trong cộng đồng, cư dân lập miếu thờ các vị nữ thần, cầu sự che chở, bảo hộ của các Bà cho thôn, ấp được an cư lạc nghiệp. Cùng với quan niệm 'mỗi xứ có một Bà' nên trong số các miếu thờ ở Tây Ninh, số lượng miếu thờ các vị nữ thần chiếm đa số.

Cận cảnh ngôi miếu thờ tượng Phật, Thánh Mẫu độc đáo ở quê lúa Quảng Bình

Đại Phúc thần miếu ở thôn Đại Phong (xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) được biết đến là ngôi miếu kiến trúc dân gian độc đáo trang trí giao hòa giữa hai thời Lê - Nguyễn.

Múa bóng rỗi vào mùa

Có sô diễn thì mừng nhưng các nghệ nhân vẫn canh cánh bên lòng nhiều nỗi lo